bậc lương thì được nâng một bậc lương thường xuyên:
a) Đối với cán bộ, công chức:
- Tiêu chuẩn 1: Được cấp có thẩm quyền đánh giá và xếp loại chất lượng ở mức từ hoàn thành nhiệm vụ trở lên;
- Tiêu chuẩn 2: Không vi phạm kỷ luật một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, giáng chức, cách chức.
...
Theo đó để nâng bậc lương thường xuyên, công
,truyền thông.
- Trung thực, khách quan, có tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc được giao và thực hiện đúng và đầy đủ các nghĩa vụ của người viên chức trong hoạt động nghề nghiệp.
- Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nghề nghiệp; không lạm dụng vị trí công tác, nhiệm vụ được phân công để trục lợi; đoàn kết, sáng tạo, sẵn sàng tiếp
hạn);
b) Lựa chọn, khai thác đề tài và biên tập nội dung xuất bản phẩm đạt chất lượng; chịu trách nhiệm về nội dung bản thảo được phân công;
c) Xây dựng và triển khai kế hoạch bản thảo, đảm bảo chất lượng nội dung xuất bản phẩm;
d) Tham gia tổ chức biên tập bản thảo theo nhóm (bao gồm cả biên tập nội dung, kỹ - mỹ thuật);
đ) Tham gia tổng kết
gia bảo hiểm xã hội mà bị tai nạn làm suy giảm khả năng lao động theo kết luận của Hội đồng giám định y khoa thì được xét trợ cấp tùy theo mức độ suy giảm khả năng lao động; nếu chết thì thân nhân được hưởng trợ cấp tiền tuất, tiền mai táng phí.
4. Người bị thương, chết khi thực hiện nhiệm vụ thì được xem xét hưởng chế độ, chính sách như thương binh
gồm phụ cấp).
Cải cách tiền lương sẽ xây dựng 05 bảng lương mới theo vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo thay thế hệ thống bảng lương hiện hành, bao gồm:
Bảng lương 1: bảng lương chức vụ áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo (bầu cử và bổ nhiệm) trong hệ thống chính trị từ Trung ương đến cấp xã.
Bảng lương
Ứng phó sự cố và an toàn hóa chất hạng 2 phải thực hiện những công việc gì?
Căn cứ bản mô tả vị trí việc làm của Ứng phó sự cố và an toàn hóa chất hạng 2 quy định tại Phụ lục III Ban hành kèm theo Thông tư 07/2023/TT-BCT, Ứng phó sự cố và an toàn hóa chất hạng 2 phải thực hiện những công việc như sau:
Nhiệm vụ, mảng công việc
Công việc
trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (sau đây viết tắt là Nghị định số 204/2004/NĐ-CP).
2. Việc chuyển xếp lương đối với trường hợp khi tuyển dụng, bổ nhiệm vào chức danh viên chức
được áp dụng hệ số lương công chức loại B, từ hệ số lương 1,86 đến hệ số lương 4,06.
2. Sau khi hết thời gian tập sự theo quy định được cấp có thẩm quyền quản lý công chức quyết định bổ nhiệm ngạch công chức thì thực hiện xếp bậc lương được bổ nhiệm như sau:
a) Trường hợp có trình độ đào tạo tiến sĩ chuyên ngành phù hợp với vị trí việc làm thì được
điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương;
i) Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn.
2. Người lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định của Chính phủ
Khi nào xây dựng hệ thống bảng lương mới để áp dụng từ ngày 01/7/2024?
Theo Phụ lục IV, một số nhiệm vụ cụ thể cho các ngành, lĩnh vực năm 2024 (kèm theo Nghị quyết 01/NQ-CP), Chính phủ giao Bộ Nội vụ chủ trì thực hiện, trong tháng 5/2024 phải hoàn thành Nghị định quy định chế độ tiền lương mới đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng
cứu là 03 tháng.
Cơ sở nào có trách nhiệm hướng dẫn thực hành đối với bác sỹ?
Căn cứ tại Điều 5 Nghị định 96/2023/NĐ-CP hướng dẫn Luật Khám bệnh, chữa bệnh quy định:
Cơ sở hướng dẫn thực hành
1. Cơ sở hướng dẫn thực hành đối với chức danh bác sỹ:
a) Đối với bác sỹ y khoa, bác sỹ y học dự phòng: cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được cấp giấy phép hoạt
lượng vũ trang theo quy định của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an; người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền quản lý hoặc được phân cấp thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức và người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm xây dựng Quy chế cụ thể để thực hiện chế độ tiền thưởng áp dụng đối với các đối tượng trong danh sách trả lương của cơ quan, đơn vị
cáo và xử lý lỗi kỹ thuật đơn giản;
Tổ chức thực hiện, giám sát, kiểm tra và chịu trách nhiệm về chuyên môn của viên chức kỹ thuật y ở cấp thấp hơn trong phạm vi được giao.
Như vậy, viên chức kỹ thuật y hạng 2 phải thực hiện đủ 04 công việc sau trong quá trình quản lý hoạt động chuyên môn:
- Tổ chức, thực hiện hoạt động chuyên môn theo nhiệm vụ
, sẽ thiết kế cơ cấu tiền lương mới gồm: Lương cơ bản (70% tổng quỹ lương) + phụ cấp (30% quỹ lương). Bổ sung thêm tiền thưởng, chiếm khoảng 10% quỹ tiền lương của năm, không bao gồm phụ cấp.
Theo đó lương cán bộ, công chức, viên chức và quân nhân chuyên nghiệp sẽ được tính như sau:
Lương = Lương cơ bản + Phụ cấp + Thưởng (nếu có).
Đồng thời, khi
Nhiệm vụ của Kiểm tra viên thuế là gì?
Tại khoản 2 Điều 11 Thông tư 29/2022/TT-BTC có quy định như sau:
Kiểm tra viên thuế (mã số 06.038)
1. Chức trách
Kiểm tra viên thuế là công chức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cơ bản của ngành thuế; trực tiếp thực hiện phần hành công việc của nghiệp vụ quản lý thuế.
2. Nhiệm vụ
a) Tham gia xây dựng
15 ngày.
3. Hội đồng khám sức khỏe cấp huyện tổ chức khám sức khỏe cho công dân trong diện gọi nhập ngũ và gọi thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân; trường hợp cần thiết, quyết định việc xét nghiệm cận lâm sàng, bao gồm xét nghiệm phát hiện ma túy, HIV; bảo đảm chính xác và chịu trách nhiệm về kết quả khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự.
4
chức đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
2. Căn cứ vào số lượng chỉ tiêu nâng ngạch của cơ quan, tổ chức sử dụng công chức đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, cơ quan quản lý công chức có trách nhiệm rà soát, xác định và lập danh sách công chức có đủ tiêu chuẩn, điều kiện dự thi nâng ngạch.
3. Công chức được đăng ký dự thi nâng ngạch khi có đủ các
cứ theo khoản 3 Điều 19 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về việc xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất cụ thể như sau:
Vi phạm quy định về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất
…
3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động khi có một trong các hành vi sau đây:
a
Có phải theo dõi tình trạng làm việc của người lao động do doanh nghiệp cung ứng tối thiểu 03 tháng không?
Căn cứ Điều 31 Nghị định 23/2021/NĐ-CP quy định như sau:
Trách nhiệm của doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm
1. Niêm yết công khai bản sao được chứng thực từ bản chính giấy phép, quyết định thu hồi giấy phép tại trụ sở chính của doanh
; chênh lệch thu, chi trong tổ chức lao động của phạm nhân;
d) Dự kiến, đề xuất kế hoạch sử dụng kết quả lao động của phạm nhân.
3. Trại giam tổ chức lao động cho phạm nhân theo kế hoạch đã được cấp có thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều này phê duyệt.
4. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Theo đó Giám thị trại giam lập kế hoạch tổ chức lao động