CCCD gắn chip 12 số.
Sau khi người dân cập nhật thành công thông tin thẻ CCCD gắn chip lên hệ thống thì dữ liệu thẻ BHYT sẽ được tự động tích hợp vào CCCD gắn chip. Khi này người dân có thể đi khám chữa bệnh bằng thẻ CCCD gắn chip.
Tích hợp thông tin BHYT qua ứng dụng VssID
VssID là ứng dụng do Bảo hiểm xã hội Việt Nam phát triển. Người lao động
Cho tôi hỏi đối với danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày để người lao động hưởng chế độ bảo hiểm xã hội gồm bệnh gì? Mắc bệnh cần chữa trị dài ngày sau khi hết thời hạn hưởng chế độ ốm đau thì có được hưởng tiếp không? Câu hỏi của chị L.A (Bà Rịa).
ốm đau
1. Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử dụng chất ma túy, tiền chất ma túy theo danh mục do Chính phủ quy định thì không được hưởng chế
các tuyến, trung tâm y tế, trạm y tế, phòng khám chữa bệnh…, đáp ứng yêu cầu bậc 5 trong Khung trình độ quốc gia Việt Nam.
Nghề Dược trình độ cao đẳng gồm 5 lĩnh vực: Đảm bảo và kiểm tra chất lượng thuốc; Sản xuất, pha chế thuốc; Bảo quản thuốc; Quản lý và cung ứng thuốc; Dược bệnh viện tương ứng với 10 vị trí việc làm phổ biến. Mỗi vị trí việc làm
138 Bộ luật Lao động 2019, lao động nữ mang thai có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp việc làm tiếp tục có thể gây ảnh hưởng xấu tới thai nhi và có xác nhận từ cơ sở khám chữa bệnh.
Quyền được tạm hoãn hợp đồng lao động khi mang thai
Theo quy định tại Điều 138 Bộ luật Lao động 2019, lao động nữ mang thai có xác nhận của
và có xác nhận từ cơ sở khám chữa bệnh.
Quyền được tạm hoãn hợp đồng lao động khi mang thai
Theo quy định tại Điều 138 Bộ luật Lao động 2019, lao động nữ mang thai có xác nhận của cơ sở khám chữa bệnh có thẩm quyền cho biết rằng việc tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi, được quyền tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động.
Quyền bình đẳng
lao động nam thực hiện biện pháp triệt sản:
- Trường hợp điều trị nội trú:
+ Bản sao giấy ra viện;
+ Trường hợp chuyển tuyến khám, chữa bệnh trong quá trình điều trị: Có thêm bản sao giấy chuyển tuyến hoặc giấy chuyển viện.
- Trường hợp điều trị ngoại trú:
+ Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội; hoặc
+ Bản sao giấy ra viện có chỉ
Cho tôi hỏi thời gian khám định kỳ cho người lao động mắc bệnh nghề nghiệp là bao lâu? Thời điểm hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp được quy định như thế nào? Câu hỏi của chị Hương (Nghệ An).
không đủ điều kiện về tuổi tái cử, tái bổ nhiệm thuộc diện khi đang công tác được sử dụng thường xuyên xe ô tô con phục vụ công tác, nếu tham gia các cuộc họp, hội nghị hoặc đi khám chữa bệnh thì báo cơ quan nơi công tác để bố trí xe đưa đón. Trường hợp cơ quan nơi công tác không bố trí được xe đưa đón thì chủ động phương tiện đi lại và được thanh toán
trả chi phí khám, chữa bệnh ngoài phạm vi được hưởng và mức hưởng bảo hiểm y tế;
c) Được cơ quan sử dụng huấn luyện viên, vận động viên hỗ trợ bằng mức chênh lệch (nếu có) khi mức trợ cấp cho ngày nghỉ khám, chữa bệnh do cơ quan bảo hiểm xã hội chi trả thấp hơn mức tiền trả theo ngày quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 3 Nghị định này đối với huấn
lao động theo kết luận của cơ sở khám, chữa bệnh cấp huyện trở lên;
c) Bản sao các văn bằng, chứng chỉ về trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp (bản sao từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao xuất trình kèm theo bản chính để đối chiếu) theo yêu cầu của công việc cần tuyển;
d) Bản sao các
biện pháp tránh thai như sau:
Thời gian hưởng chế độ khi thực hiện các biện pháp tránh thai
1. Khi thực hiện các biện pháp tránh thai thì người lao động được hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Thời gian nghỉ việc tối đa được quy định như sau:
a) 07 ngày đối với lao động nữ đặt vòng tránh thai;
b) 15
Tôi thắc mắc việc đi khám sức khỏe để đi làm là có bắt buộc đối với người lao động không? Có quy định nào về việc này không? Câu hỏi của chị Lụa (Hải Dương).
hồi giấy phép hành nghề không?
Bác sĩ chính thuộc chức danh chuyên môn phải có giấy phép hành nghề khám chữa bệnh theo khoản 1 Điều 26 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023.
Theo khoản 1 Điều 35 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 quy định:
Thu hồi giấy phép hành nghề
1. Giấy phép hành nghề bị thu hồi trong trường hợp sau đây:
a) Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép