Cho hỏi hiện nay ngành, nghề học nào được coi là nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có trình độ trung cấp và trình độ cao đẳng? Câu hỏi của anh Hùng (Hà Nội).
Cho tôi hỏi chế độ phụ cấp độc hại có bắt buộc phải ghi vào hợp đồng lao động? Thời giờ làm việc đối với người lao động làm việc nặng nhọc được quy định như thế nào? Câu hỏi của anh Dũng (Yên Bái).
Số điện thoại Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em là số nào? Nhân viên tư vấn Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em 111 có thuộc danh sách nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hay không?
Cho tôi hỏi có được tuyển người dưới 18 tuổi tham gia học nghề với công việc thuộc danh mục công việc độc hại? Có phải trả lương cho người lao động tham gia học nghề hay không? Câu hỏi của anh Mạnh (Hưng Yên).
Cho tôi hỏi người lao động tham gia học nghề đối với các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm cần phải đáp ứng tiêu chí như thế nào? Câu hỏi của anh Phong (Hải Phòng).
Cho tôi hỏi đâu là ngành nghề nào được hưởng phụ cấp độc hại? Mức phụ cấp độc hại đối với lao động thử việc thuộc biên chế trả lương của cơ quan nhà nước là bao nhiêu? Câu hỏi của chị D.M (Kiên Giang).
Bên công ty mình đa số các lao động là làm công việc nặng nhọc, độc hại. Mới có lao động nữ thông báo đã có thai được 2 tháng, muốn chuyển sang làm công việc khác nhẹ hơn. Vậy cho hỏi công ty có phải chuyển công việc khác không? Trường hợp không thể chuyển được thì có cách nào khác không? Câu hỏi của chị Minh Thư (Vĩnh Long).
Cho tôi hỏi nhà giáo dạy thực hành dạy tại các cơ sở giáo dục nào được hưởng chế độ phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm? Mức phụ cấp nặng nhọc, độc hại đối với nhà giáo được áp dụng như thế nào? Câu hỏi của anh Vinh (Nghệ An).
Cho tôi hỏi người lao động ở các ngành nghề nào sẽ được hưởng phụ cấp độc hại? Phụ cấp độc hại đối với người lao động được quy định như thế nào? Câu hỏi của anh Hoàng Tuấn đến từ Kiên Giang.
việc có yếu tố nguy hiểm, yếu tố độc hại, phương tiện bảo vệ cá nhân để giúp ngăn chặn, phòng ngừa những yếu tố nguy hiểm, yếu tố độc hại phát sinh trong quá trình lao động, bảo vệ sức khỏe cho người lao động, giúp người lao động yên tâm làm việc hơn.
Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc
Cho tôi hỏi người lao động làm việc trong môi trường độc hại được nhận những quyền lợi gì? Có được hưởng phụ cấp độc hại đối với người thử việc thuộc biên chế trả lương của cơ quan nhà nước? Câu hỏi của anh Hùng (Hà Nội).
Người sử dụng lao động có phải chuyển lao động nữ đang làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm mà mang thai sang làm công việc khác không? Câu hỏi của anh Tuấn (Vĩnh Long).
Phân loại lao động theo điều kiện lao động như thế nào?
Căn cứ Điều 3 Thông tư 29/2021/TT-BLĐTBXH quy định về phân loại lao động theo điều kiện lao động như sau:
Phân loại lao động theo điều kiện lao động
1. Loại điều kiện lao động
a) Nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm là nghề, công việc có điều kiện lao động được xếp loại
Cho tôi hỏi có được sử dụng người lao động cao tuổi làm công việc nặng nhọc khi đã bảo đảm các điều kiện làm việc an toàn? Người lao động cao tuổi được hưởng bảo hiểm y tế với mức bao nhiêu? Câu hỏi của chị Traamm (Vĩnh Long).
Khi sử dụng người lao động cao tuổi làm các công việc đặc biệt nặng nhọc có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe nhưng không đảm bảo các điều kiện làm việc an toàn thì người sử dụng lao động bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Tiến (Thái Bình)
Cho tôi hỏi lao động nữ làm công việc nặng nhọc khi mang thai được giảm bao nhiêu giờ làm việc? Lao động nữ mang thai có thể nghỉ việc mà không báo trước hay không? Câu hỏi của anh Nhã (Cần Thơ).