chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp.
Theo tính toán của Chính phủ, để thực hiện cải cách tiền lương, dự kiến tổng nhu cầu kinh phí tăng thêm từ ngân sách trong giai đoạn 2024 - 2026 là hơn 499 nghìn tỷ đồng.
Trong đó chi cho cải cách tiền lương là 470 nghìn tỷ đồng, trong đó có:
- Điều chỉnh lương hưu là 11
nghiệp.
Tài chính công đoàn đến từ nguồn thu nào?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 26 Điều lệ Công đoàn Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 174/QĐ-TLĐ năm 2020 quy định về nguồn thu tài chính công đoàn bao gồm:
- Đoàn phí công đoàn do đoàn viên đóng hằng tháng bằng một phần trăm (1%) tiền lương.
- Kinh phí công đoàn do đơn vị sử dụng lao động đóng theo
cấp hằng tháng, trợ cấp phục vụ.
3. Chi hỗ trợ phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình.
4. Chi dưỡng sức, phục hồi sức khỏe
5. Chi hỗ trợ phòng ngừa, chia sẻ rủi ro về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
6. Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khi trở lại làm việc.
7. Chi phí quản lý bảo hiểm
do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp, tham gia dịch vụ kiến trúc ở Việt Nam dưới 06 tháng thì thực hiện thủ tục công nhận chứng chỉ hành nghề kiến trúc, từ 06 tháng trở lên thì thực hiện thủ tục chuyển đổi chứng chỉ hành nghề kiến trúc tại cơ quan chuyên môn về kiến trúc thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
b) Việc công nhận, chuyển đổi
ngày 1/7/2024 với đối tượng nào theo Dự thảo của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội?
>> Đã có đề xuất điều chỉnh lương hưu tăng 15% và điều chỉnh trợ cấp BHXH, trợ cấp hằng tháng của đối tượng nào?
>>> Xem chi tiết bảng lương cán bộ, công chức, viên chức các cấp hiện nay: Tại đây
Đề xuất Bộ Nội vụ thực hiện cải cách tiền lương theo Nghị quyết 82
/TW năm 2018. Nguồn kinh phí thực hiện cải cách tiền lương bảo đảm từ nguồn cải cách tiền lương tích lũy của ngân sách trung ương, ngân sách địa phương và một phần bố trí trong dự toán chi cân đối ngân sách nhà nước.
Căn cứ điểm c khoản 3.1 Mục II Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 quy định như sau:
Nội dung cải cách
3.1. Đối với cán bộ, công chức, viên
Tôi là sinh viên năm hai và muốn đi xin việc làm thêm, công ty yêu cầu sơ yếu lý lịch có công chứng, vậy tôi có bắt buộc phải về UBND nơi đăng ký thường trú để xin xác nhận không? Câu hỏi của anh Huy (Vĩnh Long).
ngày; trường hợp áp dụng thời giờ làm việc theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không quá 12 giờ/ngày; không quá 40 giờ/tháng;
- Bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động không quá 200 giờ/năm với công việc bình thường, không quá 300 giờ/năm với một số công việc như: Sản xuất, gia công xuất khẩu hàng dệt, may, điện tử
xuất, gia công xuất khẩu sản phẩm hàng dệt, may, da, giày, điện, điện tử, chế biến nông, lâm, diêm nghiệp, thủy sản;
b) Sản xuất, cung cấp điện, viễn thông, lọc dầu; cấp, thoát nước;
c) Trường hợp giải quyết công việc đòi hỏi lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao mà thị trường lao động không cung ứng đầy đủ, kịp thời;
d) Trường hợp phải
:
Khi khám chữa bệnh đúng tuyến:
- Hưởng 100% chi phí nếu là sĩ quan, hạ sĩ quan quân đội, công an nhân dân; người có công với cách mạng, người hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hàng tháng; dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn, tại xã đảo, huyện đảo…
- Hưởng 100% chi phí với trường hợp chi cho
nghiệp hiện nay được nhận mức lương từ: 12.240.000 đồng/tháng trở lên.
Thượng tá quân nhân chuyên nghiệp sẽ bị bãi bỏ phụ cấp thâm niên nghề khi cải cách tiền lương có đúng không?
Căn cứ tiết 3.1 tiểu mục 3 Mục II Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 quy định về phụ cấp đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (khu vực công) như sau:
3. Nội
được nhận mức lương dưới 7.110.000 đồng/tháng.
Thiếu úy quân nhân chuyên nghiệp sẽ bị bãi bỏ phụ cấp thâm niên nghề khi cải cách tiền lương có đúng không?
Căn cứ tiết 3.1 tiểu mục 3 Mục II Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 quy định về phụ cấp đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (khu vực công) như sau:
3. Nội dung cải cách
3
Quân đội nhân dân hiện nay được nhận mức lương từ: 9.000.000 đồng/tháng trở lên.
Thượng úy Quân đội nhân dân sẽ bị bãi bỏ phụ cấp thâm niên nghề khi cải cách tiền lương có đúng không?
Căn cứ tiết 3.1 tiểu mục 3 Mục II Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 quy định về phụ cấp đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (khu vực công) như sau
tướng Quân đội nhân dân hiện nay được nhận mức lương từ: 15.480.000 đồng/tháng trở lên.
Thiếu tướng Quân đội nhân dân sẽ bị bãi bỏ phụ cấp thâm niên nghề khi cải cách tiền lương có đúng không?
Căn cứ tiết 3.1 tiểu mục 3 Mục II Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 quy định về phụ cấp đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (khu vực công
nhận mức lương từ: 9.720.000 đồng/tháng trở lên.
Đại úy Quân đội nhân dân sẽ bị bãi bỏ phụ cấp thâm niên nghề khi cải cách tiền lương có đúng không?
Căn cứ tiết 3.1 tiểu mục 3 Mục II Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 quy định về phụ cấp đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (khu vực công) như sau:
3. Nội dung cải cách
3.1. Đối với
chức, viên chức và lực lượng vũ trang (khu vực công) sẽ thiết kế cơ cấu tiền lương mới gồm: Lương cơ bản (chiếm khoảng 70% tổng quỹ lương) và các khoản phụ cấp (chiếm khoảng 30% tổng quỹ lương).
- Lương cơ bản (chiếm khoảng 70% tổng quỹ lương).
- Các khoản phụ cấp (chiếm khoảng 30% tổng quỹ lương).
- Bổ sung tiền thưởng (quỹ tiền thưởng bằng khoảng
, Thượng tướng Quân đội nhân dân hiện nay được nhận mức lương từ: 17.640.000 đồng/tháng trở lên.
Thượng tướng Quân đội nhân dân sẽ bị bãi bỏ phụ cấp thâm niên nghề khi cải cách tiền lương có đúng không?
Căn cứ tiết 3.1 tiểu mục 3 Mục II Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 quy định về phụ cấp đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (khu vực
Công an nhân dân hiện nay được nhận mức lương từ: 15.480.000 đồng/tháng trở lên.
Thiếu tướng Công an nhân dân sẽ bị bãi bỏ phụ cấp thâm niên nghề khi cải cách tiền lương có đúng không?
Căn cứ tiết 3.1 tiểu mục 3 Mục II Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 quy định về phụ cấp đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (khu vực công) như sau
luật sư
1. Người tập sự có thể tạm ngừng việc tập sự hành nghề luật sư sau khi thỏa thuận bằng văn bản với tổ chức hành nghề luật sư nhận tập sự và phải báo cáo bằng văn bản cho Đoàn Luật sư nơi đăng ký tập sự.
Người tập sự được tạm ngừng tập sự tối đa 02 lần, mỗi lần không quá 03 tháng. Thời gian tập sự trước khi tạm ngừng được tính vào tổng thời
quy định tại Điều 86 và hằng tháng trích từ tiền lương của người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 85 của Luật này để đóng cùng một lúc vào quỹ bảo hiểm xã hội.
3. Giới thiệu người lao động thuộc đối tượng quy định tại điểm a khoản 1, khoản 2 Điều 45 và Điều 55 của Luật này đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng giám