thực hiện: Bố trí chỗ làm việc, phương tiện làm việc theo quy định chung của cơ quan; bố trí chỗ ở không thu tiền (nếu có điều kiện); tiếp nhận sinh hoạt Đảng, đoàn thể; làm thủ tục đăng ký khám chữa bệnh theo bảo hiểm y tế.
Như vậy, trong thời gian thực hiện luân chuyển, cán bộ lãnh đạo sẽ được giữ nguyên mức lương.
Trong thời gian luân chuyển
vụ Quốc hội quyết định việc tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với đối tượng khác ngoài đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này mà có việc làm, thu nhập ổn định, thường xuyên trên cơ sở đề xuất của Chính phủ phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ.
7. Trường hợp không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao
BHXH mới nhất là mẫu nào? (Hình từ Internet)
Khi nào người lao động được nghỉ ốm hưởng BHXH?
Tại Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định như sau:
Điều kiện hưởng chế độ ốm đau
1. Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường
Cho tôi hỏi số lượng phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp cho người lao động là bao nhiêu? Có được thu tiền của người lao động khi cấp phương tiện bảo vệ cá nhân không? Câu hỏi từ chị Phượng (Hà Nam).
hiện chế độ, chính sách, pháp luật về kinh tế - xã hội, lao động, việc làm, tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, an toàn, vệ sinh lao động và chính sách, pháp luật khác có liên quan đến người lao động và tổ chức công đoàn, quyền, nghĩa vụ của người lao động theo quy định của pháp luật;
- Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu khoa học về lao
Thời hiệu xử lý kỷ luật buộc thôi việc công chức là bao lâu? Công chức bị xử lý kỷ luật buộc thôi việc có được hưởng chế độ thôi việc hay không? Câu hỏi của chị Q.C (Tuyên Quang)
không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng BHXH tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng BHXH.
- Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không phải đóng BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp… nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT
Người sử dụng lao động khi muốn chuyển người lao động là thành viên ban lãnh đạo của tổ chức đại diện người lao động (công đoàn) làm công việc khác cần phải đảm bảo diều nào? Câu hỏi của anh Phong (Lâm Đồng).
Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam theo diện di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp có phải xin giấy phép lao động không? Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam theo diện này thì có phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc không? Câu hỏi của anh Khánh (Tp.HCM).
tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thì người lao động cao tuổi phải có đủ sức khỏe theo tiêu chuẩn sức khỏe do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành sau khi có ý kiến của bộ chuyên ngành tương ứng với nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; được người sử dụng lao động tổ chức khám sức khỏe định kỳ ít nhất 02 lần trong 01 năm.
Người
hiểm xã hội bắt buộc trở lên thì được hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 54 Luật Bảo hiểm xã hội 2014.
- Đối tượng tinh giản biên chế là nữ cán bộ, công chức cấp xã có tuổi thấp hơn tối đa đủ 05 tuổi và thấp hơn tối thiểu đủ 02 tuổi so với tuổi nghỉ hưu mà có đủ 15 năm đến dưới 20 năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Lưu ý: Tuổi nghỉ hưu quy định
đây:
a) Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và thỏa thuận hợp pháp khác;
b) Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động; tuân theo sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động;
c) Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và
đây:
a) Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và thỏa thuận hợp pháp khác;
b) Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động; tuân theo sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động;
c) Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và
việc;
d) Thời hạn của hợp đồng lao động;
đ) Mức lương theo công việc hoặc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;
e) Chế độ nâng bậc, nâng lương;
g) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;
i) Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp
cấp thất nghiệp và cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người lao động; 01 bản đến người lao động được hưởng trợ cấp thất nghiệp. Quyết định về việc hưởng trợ cấp thất nghiệp thực hiện theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định.
Trường hợp người lao động không được hưởng trợ cấp thất nghiệp thì trung tâm dịch vụ việc làm phải thông báo
Cho hỏi có được ủy quyền cho người khác nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp không? Nếu không nhận trợ cấp thất nghiệp khi hết thời hạn hưởng trợ cấp thì có được bảo lưu cho lần tiếp theo không? Câu hỏi của chị Hải (Bình Dương).
Cho tôi hỏi Sở Khánh Hòa sẽ báo cáo tình hình sử dụng lao động vào thời gian nào? Tải mẫu báo cáo tình hình sử dụng lao động dành cho Sở Khánh Hòa tại đâu? Câu hỏi của anh T.H.Q (Ninh Bình)