có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;
i) Bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp;
k) Chết;
l) Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
m) Bị tòa án tuyên bố mất tích;
n) Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù.
4. Người lao động bị
Người lao động có thể trực tiếp khởi kiện tại Tòa án khi có tranh chấp lao động cá nhân không? Thời hiệu yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp lao động là bao lâu? Câu hỏi của anh Sang (Phú Quốc).
Tôi thất nghiệp được 1 tháng vừa nộp hồ sơ trợ cấp thất nghiệp. Vậy tôi được hưởng bao nhiêu? Với nếu tôi chuyển hướng sang tự kinh doanh nhỏ ở nhà thì còn được hưởng không? Câu hỏi của anh Long (An Giang).
chế độ tập sự như sau:
Trường hợp được miễn thực hiện chế độ tập sự
1. Người trúng tuyển viên chức được miễn thực hiện chế độ tập sự khi có đủ các điều kiện sau:
a) Đã có thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trong ngành, lĩnh vực cần tuyển từ đủ 12 tháng trở lên;
b) Trong thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc quy định
Tôi là có ký hợp đồng khai thác đá quý tại Quảng Nam. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện hợp đồng thì tôi thấy các hầm khai thác quá nguy hiểm, có nguy cơ đổ sập bất cứ lúc nào trong quá trình người lao động chui xuống khai thác. Vì sợ nguy hiểm đến tính mạng nên tôi từ chối làm việc nhưng công ty khai thác đá quý không đồng ý vì tôi đã ký hợp
bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Theo đó, nếu người lao động đang hưởng lương hưu hàng tháng, doanh nghiệp sẽ không phải đóng bảo hiểm.
Tuy nhiên, thay vì đóng bảo hiểm, doanh nghiệp phải trả thêm cho người lao động khoản tiền tương đương với mức người sử dụng lao động đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo khoản 3 Điều
tượng quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định 75/2024/NĐ-CP (đối tượng nghỉ hưu trước 1/7/2024).
Căn cứ Điều 56 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì mức lương hưu khi đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được tính theo công thức sau:
Lương hưu khi đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc = Tỷ lệ hưởng x Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Theo đó
Cho tôi hỏi người lao động nghỉ thai sản có cần phải báo trước hay không? Thời gian nghỉ thai sản khi sinh con của người lao động được quy định như thế nào? Câu hỏi của chị T.T (Hưng Yên).
hưởng trợ cấp trong các trường hợp sau:
- Đối tượng tinh giản biên chế có tuổi thấp hơn tối đa đủ 05 tuổi và thấp hơn tối thiểu đủ 02 tuổi so với tuổi nghỉ hưu quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 135/2020/NĐ-CP và có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trở lên:
+ Được trợ cấp 03 tháng tiền lương bình quân cho mỗi năm nghỉ hưu trước
thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, quản lý và sử dụng các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.
Căn cứ tại Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định:
Các chế độ bảo hiểm xã hội
1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:
a) Ốm đau;
b) Thai sản;
c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
d) Hưu trí;
đ) Tử tuất
buộc quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e và i khoản 1 Điều 2 của Luật này, thời điểm hưởng lương hưu là thời điểm ghi trong quyết định nghỉ việc do người sử dụng lao động lập khi người lao động đã đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định của pháp luật.
2. Đối với người lao động đang đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc quy định tại điểm h khoản 1 Điều
biện pháp triệt sản thì mức hưởng chế độ thai sản là bao nhiêu?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 168 Bộ luật Lao động 2019 quy định về tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, cụ thể như sau:
Tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp
1. Người sử dụng lao động, người lao động phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
sau:
Bước 1: Người lao động chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định và nộp cho người sử dụng lao động
Người lao động có trách nhiệm nộp hồ sơ theo quy định cho người sử dụng lao động nhưng không quá 45 ngày kể từ ngày trở lại làm việc.
Trường hợp người lao động thôi việc trước thời điểm nhận nuôi con nuôi nộp hồ sơ trực tiếp cho cơ quan bảo hiểm xã
hiểm xã hội bắt buộc theo đúng quy định của Luật Bảo hiểm xã hội, được bố trí làm việc theo đúng ngành, nghề đào tạo hoặc theo đúng chuyên môn nghiệp vụ trước đây đã đảm nhiệm mà thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc (nếu đứt quãng thì được cộng dồn) bằng hoặc lớn hơn thời gian tập sự tương ứng với thời gian tập sự của ngạch được tuyển
động mà hòa giải viên lao động không tiến hành hòa giải, trừ các tranh chấp lao động sau đây không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải:
a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;
b) Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động;
c) Giữa người giúp việc gia đình
56 tuổi.
Có được hưởng đồng thời lương hưu và trợ cấp thất nghiệp không?
Thời điểm nào thì được hưởng lương hưu?
Tại Điều 59 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định:
Thời điểm hưởng lương hưu
1. Đối với người lao động đang đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e và i khoản 1 Điều 2 của Luật này, thời điểm hưởng lương
chi phí học.
Viên chức đang là tập sự có phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc không?
Căn cứ Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc như sau:
Đối tượng áp dụng
1. Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm:
a) Người làm việc theo hợp đồng