trường hợp khác.
* Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản
Căn cứ Điều 41 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định như sau:
Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản
1. Lao động nữ ngay sau thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều 33, khoản 1 hoặc khoản 3 Điều 34 của Luật này, trong khoảng thời gian 30 ngày đầu làm việc mà sức khỏe chưa phục
Khi sử dụng lao động cao tuổi có phải đóng BHYT hay không? Hiện nay, các doanh nghiệp sử dụng lao động cao tuổi rất phổ biến, tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng hiểu biết và làm đúng theo những quy định pháp luật lao động hiện hành. Vậy pháp luật hiện nay quy định về chế độ làm việc đối với người lao động cao tuổi là như thế nào? Khi sử
nhiệm, luân chuyển, điều động, biệt phái, xét nâng ngạch, nâng lương trước hạn, hết thời gian tập sự, khen thưởng, kỷ luật và thời điểm khác theo yêu cầu của người hoặc cơ quan có thẩm quyền.
3. Tại thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng, trường hợp công chức, viên chức và người lao động vắng mặt có lý do chính đáng hoặc nghỉ ốm, nghỉ chế độ thai sản
quản lý, phụ trách.
3. Cán bộ, công chức, viên chức có thời gian công tác trong năm chưa đủ 06 tháng thì không thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng nhưng vẫn phải kiểm điểm thời gian công tác trong năm, trừ trường hợp nghỉ chế độ thai sản.
Cán bộ, công chức, viên chức nghỉ không tham gia công tác theo quy định của pháp luật trong năm từ 03
năm, trừ trường hợp nghỉ chế độ thai sản.
Cán bộ, công chức, viên chức nghỉ không tham gia công tác theo quy định của pháp luật trong năm từ 03 tháng đến dưới 06 tháng thì vẫn thực hiện đánh giá nhưng không xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên.
Cán bộ, công chức, viên chức nghỉ chế độ thai sản theo quy định của pháp luật thì
Trong thời gian tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất thì doanh nghiệp có phải đóng vào quỹ ốm đau và thai sản hay không? Doanh nghiệp có phải đóng bù cho thời gian tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất hay không? Câu hỏi của chị G.L (Kiên Giang).
phòng:
a) Nghỉ hằng tuần;
b) Nghỉ phép hằng năm;
c) Nghỉ phép đặc biệt;
d) Nghỉ ngày lễ, tết;
đ) Nghỉ an dưỡng, điều dưỡng;
e) Nghỉ chuẩn bị hưu;
2. Nghỉ chế độ ốm đau, chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
Theo đó, các chế độ nghỉ của công nhân quốc phòng hiện nay bao gồm:
- Nghỉ hằng tuần;
- Nghỉ phép hằng năm
hiện các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc sau đây: ốm đau; thai sản; bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưu trí và tử tuất.
Theo đó, khi tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, người lao động nước ngoài không bị hạn chế quyền lợi, được hưởng mọi chế độ như đối với người lao động Việt Nam gồm có: chế độ ốm đau; chế độ thai sản; chế độ bảo hiểm tai
trong tháng (Quyết định 896/QĐ-BHXH năm 2021)
- Thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng (khoản 5 Điều 42 Quy trình ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017)
- Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng (khoản 6 Điều 42 Quy trình ban hành kèm
lương như sau:
1. Điều kiện thời gian giữ bậc trong ngạch hoặc trong chức danh:
...
b) Các trường hợp được tính vào thời gian để xét nâng bậc lương thường xuyên, gồm:
- Thời gian nghỉ làm việc được hưởng nguyên lương theo quy định của pháp luật về lao động;
- Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội
định (trừ trường hợp nghỉ chuẩn bị hưu);
b) Trong thời gian điều trị có xác nhận của cơ sở quân y cấp trung đoàn trở lên hoặc bệnh viện, trung tâm y tế từ tuyến huyện trở lên;
c) Phụ nữ đang trong thời gian mang thai, nghỉ chế độ thai sản, đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi; nam giới (trong trường hợp vợ chết hoặc vì lý do khách quan, bất khả kháng
Tổ chức lao động cho phạm nhân có căn cứ vào mức độ hành vi phạm nhân gây ra hay không? Ngoài ra phạm nhân khi tham gia lao động sản xuất trong trại giam có được chi trả tiền công không? Câu hỏi của chị Loan (Vĩnh Long)
trong tháng theo quy định của pháp luật về BHXH thì không phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT
6. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì đơn vị và người lao động không phải đóng BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN, thời gian này được tính là thời gian đóng BHXH, không được
.
Người tập sự được tạm ngừng tập sự hành nghề công chứng trong trường hợp nào?
Tại khoản 1 Điều 9 Thông tư 08/2023/TT-BTP (Có hiệu lực từ ngày 20/11/2023) quy định như sau:
Tạm ngừng tập sự hành nghề công chứng
1. Người tập sự được tạm ngừng tập sự trong các trường hợp sau đây:
a) Người tập sự nghỉ chế độ thai sản, vì lý do sức khỏe hoặc có lý do
2022 sau đây:
- Hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên.
- Có tinh thần tự lực, tự cường, đoàn kết, tương trợ, tích cực tham gia phong trào thi đua.
Cá nhân được cấp có thẩm quyền cử tham gia các khóa học tập, đào tạo, bồi dưỡng thì thời gian này được tính để bình xét danh hiệu "Lao động tiên tiến".
Thời gian nghỉ chế độ thai sản theo quy định được tính
thực hiện nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý, phụ trách.
- Viên chức có thời gian công tác trong năm chưa đủ 06 tháng thì không thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng nhưng vẫn phải kiểm điểm thời gian công tác trong năm, trừ trường hợp nghỉ chế độ thai sản.
Viên chức nghỉ không tham gia công tác theo quy định của pháp
theo quy định của Chính phủ.
3. Người lao động nghỉ việc hưởng trợ cấp ốm đau do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành.
4. Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng.
5. Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
6