tại điểm a khoản này làm việc không trọn thời gian, có tổng mức tiền lương trong tháng bằng hoặc cao hơn tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thấp nhất bằng một nửa mức lương tối thiểu tháng vùng cao nhất do Chính phủ công bố.
c) Người làm việc theo hợp đồng làm việc;
d) Người quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên, người đại diện phần
lãnh đạo thuộc diện hưởng lương theo bảng lương chức vụ đã được xếp lương theo nhiệm kỳ.
Theo đó, các đối tượng công chức thuộc các trường hợp nêu trên là đối tượng áp dụng hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung.
Ngoài ra, Thông tư 03/2021/TT-BNV cũng đã sửa đổi việc áp dụng hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung ngoài cán bộ công chức viên chức ra thì
Đánh giá cán bộ phải theo nguyên tắc như thế nào?
Căn cứ theo Điều 2 Nghị định 90/2020/NĐ-CP quy định như sau:
Nguyên tắc đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức
1. Bảo đảm khách quan, công bằng, chính xác; không nể nang, trù dập, thiên vị, hình thức; bảo đảm đúng thẩm quyền quản lý, đánh giá cán bộ, công chức, viên chức
giảm khả năng lao động từ 21% trở lên, người mắc bệnh hiểm nghèo hoặc mắc bệnh tâm thần có chứng nhận của bệnh viện từ cấp huyện trở lên.
e) Người đang trong giai đoạn thất nghiệp hoặc không có việc làm từ 6 tháng trong 1 năm trở lên.
g) Phụ nữ đang nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi.
h) Thành viên hộ gia đình thuộc diện nghèo hoặc cận nghèo; thành
, bao gồm các nhiệm vụ sau đây:
a) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động;
b) Tổ chức hoạt động đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động;
c) Phát triển đoàn viên công đoàn, thành lập công
tại khoản 2.1 Mục 2 Kết luận 83-KL/TW năm 2024 nêu rõ:
- Việc triển khai thực hiện cải cách tiền lương theo Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang có nhiều khó khăn, vướng mắc, bất cập nên cần rà soát, nghiên cứu kỹ lưỡng, thấu đáo, toàn diện; đồng thời, phải sửa đổi, bổ sung rất nhiều các quy định
lao động được pháp luật cho phép thực hiện và thuộc thẩm quyền quyết định của Đại hội đồng cổ đông quyết định.
Theo Từ điển tài chính Investopia: ESPP (tên tiếng anh là Employee Stock Purchasing Plan) có nghĩa là Kế hoạch mua cổ phiếu của nhân viên. Đây là một chương trình do công ty thực hiện và điều hành, ở đó các nhân viên tham gia có thể mua cổ
biệt khó khăn thuộc vùng dân tộc và miền núi theo quy định của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc và Thủ tướng Chính phủ; các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo; các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư của Chương trình 135 (theo Quyết định số 135/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ); các
2018 về cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp do Ban Chấp hành Trung ương ban hành trong đó có những chính sách cải cách tiền lương mới như sau:
- Đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (khu vực công)
+ Thiết kế cơ cấu tiền lương mới gồm: Lương
Nguyên tắc đánh giá công chức thuộc Thanh tra Chính Phủ ra sao?
Căn cứ theo Điều 2 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 489/QĐ-TTCP năm 2021 có quy định về nguyên tắc đánh giá công chức như sau:
Nguyên tắc đánh giá, xếp loại chất lượng công chức, viên chức
1. Bảo đảm khách quan, công bằng, chính xác; không nể nang, trù dập, thiên vị, hình thức
, đại diện cấp ủy đảng, công đoàn, đoàn thanh niên cùng cấp và người đứng đầu các đơn vị cấu thành; đối với cơ quan, tổ chức, đơn vị có quy mô lớn thì người đứng đầu các đơn vị cấu thành có thể tham gia ý kiến bằng văn bản.
Công chức trình bày báo cáo tự đánh giá kết quả công tác tại cuộc họp, các thành viên tham dự cuộc họp đóng góp ý kiến, các ý
Khi cải cách tiền lương theo Nghị quyết 27 thì toàn bộ bảng lương mới của công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo sẽ bãi bỏ khoản tiền bồi dưỡng xây dựng văn bản quy phạm pháp luật đúng không?
Khi cải cách tiền lương theo Nghị quyết 27 thì bảng lương mới của công chức, viên chức không giữ chức danh lãnh đạo sẽ bãi bỏ khoản tiền bồi dưỡng xây dựng văn bản quy phạm pháp luật đúng không?
Khi cải cách tiền lương thì toàn bộ bảng lương mới của công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo và không giữ chức danh lãnh đạo sẽ bãi bỏ tiền bồi dưỡng xây dựng văn bản quy phạm pháp luật?
Cho tôi hỏi khi cải cách tiền lương thì toàn bộ bảng lương mới của công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo và không giữ chức danh lãnh đạo sẽ bãi bỏ khoản tiền bồi dưỡng họp? Câu hỏi của anh N.T.Q (Hải Phòng)
Sẽ chính thức trình Trung ương xem xét toàn bộ bảng lương mới cho cán bộ, công chức viên chức và lực lượng vũ trang để cải cách tiền lương sau khi Bộ Chính trị triển khai thực hiện hệ thống Danh mục vị trí việc làm đúng không?
Bảng lương chức vụ lãnh đạo từ 01/7/2024 quy định 01 mức lương cho mỗi loại chức vụ ngang nhau có đúng không?
Căn cứ theo nội dung cải cách tiền lương được đề cập trong Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 trong đó có nội dung về việc xây dựng bảng lương chức vụ như sau:
Đối với cán bộ, công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo (bầu cử và bổ nhiệm
thường và ưu đãi nghề thì thực hiện bằng chế độ phụ cấp theo nghề;
+ Sắp xếp lại nhóm ngạch và số bậc trong các ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức, khuyến khích công chức, viên chức nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
+ Việc bổ nhiệm vào ngạch công chức hoặc chức danh nghề nghiệp viên chức phải gắn với vị trí việc làm và cơ cấu
Tăng tiền lương người lao động cả nước từ 01/7/2024 thì lương hưu có được tăng không?
Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH phát biểu tại buổi gặp mặt, khai xuân trong ngày làm việc đầu tiên của Bộ LĐ-TB&XH sau kỳ nghỉ Tết, diễn ra sáng 15/2, cho biết, năm 2024, sẽ thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương theo Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018. Cải cách
công và trợ cấp xã hội từ ngày 01/7/2024 do Ban Chấp hành Trung ương ban hành, có đề cập như sau:
Việc triển khai thực hiện cải cách tiền lương theo Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang có nhiều khó khăn, vướng mắc, bất cập nên cần rà soát, nghiên cứu kỹ lưỡng, thấu đáo, toàn diện; đồng thời, phải