hiểm; quản lý giá; chứng khoán; sở hữu trí tuệ; xây dựng; thủy sản; lâm nghiệp; điều tra, quy hoạch, thăm dò, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước; hoạt động dầu khí và hoạt động khoáng sản khác; bảo vệ môi trường; năng lượng nguyên tử; quản lý, phát triển nhà và công sở; đất đai; đê điều; báo chí; xuất bản; sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh
việc, thời giờ nghỉ ngơi, làm thêm giờ;
đ) Tiền lương, tiền công;
e) Điều kiện ăn, ở, sinh hoạt, đi lại;
g) Chế độ khám bệnh, chữa bệnh;
h) Chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, chế độ khác (nếu có);
i) Trách nhiệm của người sử dụng lao động ở nước ngoài trong trường hợp xảy ra tai nạn lao động, rủi
nghiệp cao đẳng, trung cấp ngành báo chí, xuất bản;
b) Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản, sử dụng được ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm.
3. Đối tượng ưu tiên trong tuyển dụng
a) Anh hùng Lực lượng vũ trang, Anh hùng Lao động, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B
việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên thì tháng đó sẽ không được đóng bảo hiểm xã hội.
Do đó, người lao động chỉ cần nghỉ không lương tối đa không quá 13 ngày làm việc thì đều sẽ được đóng bảo hiểm xã hội.
Thông thường, nếu đi làm đầy đủ, số ngày công mỗi tháng của người lao động dao động từ 22 đến 26 ngày công (tùy vào chế độ
này.
Đối với các nghề, công việc có điều kiện lao động phức tạp mà chưa thể xác định ngay mức bồi dưỡng bằng hiện vật theo quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này, người sử dụng lao động phải tổng hợp các chức danh nghề, công việc đề nghị bồi dưỡng bằng hiện vật gửi bộ, ngành hoặc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
thành lập tổ chức công đoàn.
- Khi quyết định hợp nhất, nâng cấp, hạ cấp, chia tách, sáp nhập tổ chức công đoàn.
- Khi ban chấp hành công đoàn bị kỷ luật bằng hình thức giải tán.
- Khi không tổ chức được đại hội theo quy định.
- Khi không tổ chức được hội nghị đại biểu, hội nghị toàn thể, hội nghị ban chấp hành mở rộng theo Mục 7 Hướng dẫn 03/HD
Những công việc nào được cho thuê lại lao động?
Căn cứ vào Phụ lục II ban hành kèm theo tại Điều 30 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định về danh mục các công việc được cho thuê lại lao động hiện nay như sau:
1. Phiên dịch/Biên dịch/Tốc ký.
2. Thư ký/Trợ lý hành chính.
3. Lễ tân.
4. Hướng dẫn du lịch.
5. Hỗ trợ bán hàng.
6. Hỗ trợ dự án.
7
người đang tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, người đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội mà đã có thời gian đóng từ đủ 12 tháng trở lên hoặc đang hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng.
b) Cơ quan, tổ chức, cá nhân tổ chức mai táng được hưởng trợ cấp mai táng theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
2. Người không tham gia
gia đóng bảo hiểm xã hội để được hưởng lương hưu khi người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định của Bộ luật lao động.
- Về trình độ: Người lao động phải biết đọc, biết viết tiếng Việt. Riêng lao động hợp đồng làm công việc lái xe phải có giấy phép lái xe ô tô từ hạng B2 trở lên (ưu tiên tuyển người có hạng lái xe từ cao xuống thấp).
- Về sức
cao.
- Lệ phí thi tuyển: Theo quy định của Nhà nước.
Đối tượng nào được ưu tiên trong tuyển dụng công chức?
Căn cứ Điều 5 Nghị định 138/2020/NĐ-CP quy định về đối tượng ưu tiên trong tuyển dụng công chức như sau:
Ưu tiên trong tuyển dụng công chức
1. Đối tượng và điểm ưu tiên trong thi tuyển hoặc xét tuyển:
a) Anh hùng Lực lượng vũ trang, Anh
bộ khoa học, kỹ thuật và chuyển giao công nghệ.
Theo đó, cơ sở giáo dục nghề nghiệp được hưởng chính sách sau đây:
- Được Nhà nước giao đất hoặc cho thuê đất, cơ sở vật chất; được ưu đãi về tín dụng để đầu tư cơ sở vật chất hoặc nâng cao chất lượng đào tạo; ưu đãi thuế theo quy định của pháp luật về thuế; miễn thuế đối với phần thu nhập không chia
bộ khoa học, kỹ thuật và chuyển giao công nghệ.
Theo đó, cơ sở giáo dục nghề nghiệp được hưởng chính sách sau đây:
- Được Nhà nước giao đất hoặc cho thuê đất, cơ sở vật chất; được ưu đãi về tín dụng để đầu tư cơ sở vật chất hoặc nâng cao chất lượng đào tạo; ưu đãi thuế theo quy định của pháp luật về thuế; miễn thuế đối với phần thu nhập không chia
tượng nộp thuế.
...
Đồng thời, căn cứ theo điểm c khoản 1 Điều 9 Thông tư 111/2013/TT-BTC, có nội dung bị bãi bỏ bởi khoản 6 Điều 25 Thông tư 92/2015/TT-BTC quy định như sau:
Các khoản giảm trừ
Các khoản giảm trừ theo hướng dẫn tại Điều này là các khoản được trừ vào thu nhập chịu thuế của cá nhân trước khi xác định thu nhập tính thuế từ tiền lương
hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế không đúng quy định của pháp luật.
3. Yêu cầu người sử dụng lao động xuất trình sổ quản lý lao động, bảng lương và thông tin, tài liệu khác liên quan đến việc đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế.
4. Được cơ quan đăng ký doanh nghiệp, cơ quan cấp giấy chứng nhận hoạt động
chức được cử đi đào tạo, bồi dưỡng được cơ quan quản lý, sử dụng bố trí thời gian và kinh phí theo quy định;
b) Trong thời gian được cử tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng, công chức, viên chức được hưởng nguyên lương, phụ cấp và các chế độ khác theo quy định;
c) Công chức, viên chức được cử đi đào tạo sau đại học, nếu học tập trung trong giờ hành
:
a - Cử tham gia các lớp học theo kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng của ngành.
b - Cử dự thi nâng ngạch công chức.
c - Nâng bậc, điều chỉnh bậc lương sau khi được Hội đồng lương cơ quan Viện kiểm sát nhân dân tối cao xét duyệt.
d - Chuyển loại, chuyển ngạch công chức.
e - Nghỉ hưu khi đủ điều kiện, thôi việc hoặc chuyển ngành theo nguyện vọng. Những
liệu, hoạt động giữa các Trung tâm còn hạn chế và chưa thể hiện nguyên tắc thống nhất về hoạt động nghiệp vụ.
Xuất phát từ những lý do, yêu cầu nêu trên, theo Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, việc sửa đổi Luật Việc làm 2013 là rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay.
Xem chi tiết tại: https://baochinhphu.vn/sua-doi-luat-viec-lam-huong
đảm ngăn ngừa có hiệu quả các tác hại của các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại trong môi trường lao động.
4. Người sử dụng lao động căn cứ vào mức độ yêu cầu của từng nghề, công việc cụ thể tại cơ sở của mình, khuyến nghị của nhà sản xuất đối với từng loại phương tiện bảo vệ cá nhân để quyết định thời hạn sử dụng, số lượng phương tiện bảo vệ cá nhân
trực thuộc Bộ Y tế do Bộ trưởng Bộ Y tế quyết định, bảo đảm bình quân không quá 03 người trên một đơn vị theo quy định tại Luật số 47/2019/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức Chính quyền địa phương;
b) Số lượng cấp phó khoa/phòng thực hiện theo quy định tại Nghị định số 120/2020/NĐ-CP ngày 07/10/2020 của Chính
quá 03 người trên một đơn vị theo quy định tại Luật số 47/2019/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức Chính quyền địa phương;
b) Số lượng cấp phó khoa/phòng thực hiện theo quy định tại Nghị định số 120/2020/NĐ-CP ngày 07/10/2020 của Chính phủ quy định về thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập