pháp phòng ngừa, loại trừ, kiểm soát các yếu tố nguy hiểm và yếu tố có hại trong quá trình lao động.
- Tham vấn ý kiến của tổ chức công đoàn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động, Hội đồng về an toàn, vệ sinh lao động các cấp trong xây dựng, thực hiện chính sách, pháp luật, chương trình, kế hoạch về an toàn vệ sinh lao động.
Người sử dụng lao
Điều 21 và 23 Luật An toàn, vệ sinh lao động.
3. Thông báo, hướng dẫn cho người lao động thuê lại biết nội quy lao động, các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại và các biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.
4. Tổ chức huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động thuê lại theo quy định tại Điều 14 Luật An toàn, vệ sinh
Cho tôi hỏi về quy định chung trong yêu cầu thử nghiệm chung của an toàn của bộ chuyển đổi điện dùng trong hệ thống quang điện là gì? Câu hỏi của anh X.L (Quảng Nam).
động phải được lấy ý kiến Ban chấp hành công đoàn cơ sở và dựa trên các căn cứ sau đây:
a) Đánh giá rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc; việc kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại và kế hoạch ứng cứu khẩn cấp;
b) Kết quả thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động năm trước;
c) Nhiệm vụ, phương hướng kế hoạch sản xuất, kinh
Địa điểm thông báo khi tổ chức làm thêm từ trên 200 giờ đến 300 giờ là ở đâu? Có được tổ chức làm thêm từ trên 200 giờ đến 300 giờ đối với các cơ sở, dịch vụ giáo dục hay không? Câu hỏi của chị T.L (Bình Thuận).
Người lao động bị tai nạn lao động đã hồi phục sức khỏe và tiếp tục trở lại làm việc thì người sử dụng lao động có phải tổ chức khám sức khỏe không? Trường hợp phải tổ chức nhưng không thực hiện thì bị xử phạt thế nào? Câu hỏi của anh Phát (Long An).
2019, để được hưởng các quyền lợi nêu trên, người lao động phải có hồ sơ gồm các giấy tờ:
- Sổ bảo hiểm xã hội;
- Biên bản đo đạc môi trường có yếu tố độc hại do cơ quan có thẩm quyền lập.
Trường hợp bị nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp thì thay bằng Biên bản tai nạn rủi ro nghề nghiệp theo mẫu quy định tại Quyết
Nguyên tắc và quy trình khi thực hiện quan trắc môi trường lao động được quy định như thế nào? Khi tổ chức hoạt động quan trắc môi trường không thực hiện đúng quy định về nguyên tắc và quy trình thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của chị Lan (Tây Ninh)
Đóng bảo hiểm xã hội bao lâu thì được rút bảo hiểm xã hội 1 lần? Nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần bao lâu thì nhận được tiền? Câu hỏi của chị H.N (Nghệ An)
Cho tôi hỏi người sử dụng lao động không được yêu cầu lao động nữ đi công tác xa trong những trường hợp nào? Mức xử phạt nếu vi phạm sẽ là bao nhiêu? Câu hỏi của chị H.M (Nghệ An).
Khám phát hiện bệnh nghề nghiệp là khám những gì? Khi nào phải tổ chức khám phát hiện bệnh nghề nghiệp cho người lao động? Câu hỏi của anh C.T (Trà Vinh).
Thế nào là bảo hộ lao động?
Hiện nay, chưa có một văn bản quy phạm pháp luật nào quy định về khái niệm thế nào là bảo hộ lao động. Do vậy, thông thường mọi người vẫn thường hiểu rằng bảo hộ lao động là tổng hợp các biện pháp pháp lý, kỹ thuật, tổ chức, bảo vệ môi trường… và các biện pháp khác nhằm phòng ngừa, ngăn chặn các yếu tố nguy hiểm, độc
việc theo hợp đồng lao động có quyền sau đây:
a) Được bảo đảm các điều kiện làm việc công bằng, an toàn, vệ sinh lao động; yêu cầu người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh lao động trong quá trình lao động, tại nơi làm việc;
b) Được cung cấp thông tin đầy đủ về các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm
Cho tôi hỏi công ty phải tổ chức khám phát hiện bệnh nghề nghiệp cho người lao động bao nhiêu lần một năm? Mức hưởng trợ cấp bệnh nghề nghiệp một lần được tính như thế nào? Câu hỏi của chị T.T (Tiền Giang).
Chỉ cần người lao động đồng ý là có thể yêu cầu người này làm thêm giờ, có đúng không? Người lao động không được từ chối làm thêm giờ trong trường hợp nào? Câu hỏi của chị P.L (Bình Dương).
Người lao động nghỉ việc trước hạn có được trả sổ BHXH và các giấy tờ khác hay không? Nghỉ việc trước hạn mà không đảm bảo thời gian báo trước thì người lao động sẽ không được hưởng quyền lợi gì? Câu hỏi của chị M.T (Đồng Nai)
giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần.
Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực hiện tuần làm việc 40 giờ đối với người lao động.
3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm giới hạn thời gian làm việc tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại đúng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và pháp luật có liên quan.
Như vậy