Trong hoạt động trợ giúp pháp lý, các hành vi nào bị nghiêm cấm? Cách tính thời gian làm việc để trả thù lao khi có 2 người cùng thực hiện trợ giúp pháp lý cho 1 người trong cùng một vụ việc như thế nào?
Đối tượng nào không phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc? Không đóng bảo hiểm xã hội thì người lao động có được thay thế bằng quyền lợi khác hay không? Câu hỏi của chị H.N (Thanh Hóa).
Doanh nghiệp dịch vụ được đưa người lao động Việt Nam đi làm việc tại Nhật Bản khi đáp ứng điều kiện gì? Không được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chấp thuận nhưng vấn đưa người lao động đi làm việc ở Nhật Bản thì doanh nghiệp bị phạt bao nhiêu? Câu hỏi của chị Tú (Nghệ An).
Cho tôi hỏi hiện nay đối tượng lao động nào được xác định là đang đóng bảo hiểm thất nghiệp? Có gì khác so với trước đây hay không? Câu hỏi từ chị Bích (Hà Tĩnh).
Tôi đang tìm hiểu về Chuyên gia tính toán bảo hiểm vi mô, không biết để có thể làm việc này cần đáp ứng những tiêu chuẩn như thế nào? Câu hỏi của anh Khương (Hà Nội).
Tôi đang thắc mắc về tiền mua phương tiện trợ giúp sinh hoạt như tay giả, chân giả,... khi người lao động bị tai nạn lao động thì có được cấp tiền để mua không? Câu hỏi của anh Long từ Vĩnh Long.
Thủ tục bổ nhiệm giám định viên pháp y tâm thần ở cấp Tỉnh được thực hiện như thế nào? Việc cấp mới thẻ giám định viên pháp y tâm thần được thực hiện vào thời điểm nào? Câu hỏi của anh P.H (Ninh Thuận).
Cho tôi hỏi với những người lao động ký kết nhiều hợp đồng lao động thì có phải tham gia bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp với tất cả hợp đồng không? Vậy mức đóng là bao nhiêu? Câu hỏi của chị Châu (Hà Nội).
Cho tôi hỏi trợ giúp viên pháp lý hạng 1 có bắt buộc phải có bằng cử nhân luật? Tiêu chuẩn và nhiệm vụ của trợ giúp viên pháp lý hạng I là gì? Câu hỏi của chị Thùy Trang (Gia Lai).