Viễn thông ra sao?
Vị trí và số lượng viên chức cần tuyển như sau:
TT
Vị trí
Số lượng
Trình độ
Ghi chú
1
Giảng viên Viễn thông
6
Thạc sĩ trở lên ngành Điện tử Viễn thông, Công nghệ thông tin, Kỹ thuật dữ liệu
Làm việc tại HN
2
Giảng viên Điện tử
5
Thạc sĩ trở lên ngành Điều khiển tự động hóa, Điện tử
lãnh đạo;
- 1 bảng lương mới là bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ theo ngạch công chức và chức danh nghề nghiệp viên chức áp dụng chung đối với công chức, viên chức không giữ chức danh lãnh đạo.
- 1 bảng lương mới của sĩ quan quân đội, sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ công an (theo chức vụ, chức danh và cấp bậc quân hàm hoặc cấp hàm);
- 1 bảng lương
Chính trị ban hành và triển khai thực hiện hệ thống Danh mục vị trí việc làm trong hệ thống chính trị.
...
Theo đó 5 bảng lương mới và 9 chế độ phụ cấp mới của khu vực công để trình Trung ương được Bộ Chính trị giao cho Ban Kinh tế Trung ương chủ trì sơ kết việc thực hiện Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 và phối hợp với Ban cán sự đảng Bộ Nội vụ và các
độ chuyên môn, nghiệp vụ. Việc bổ nhiệm vào ngạch công chức hoặc chức danh nghề nghiệp viên chức phải gắn với vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức do cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý công chức, viên chức thực hiện.
- Xây dựng 3 bảng lương đối với lực lượng vũ trang, gồm: 1 bảng lương sĩ quan quân đội, sĩ quan
2024, mức lương cơ sở là 2.340.000 đồng/tháng.
...
Theo đó, từ ngày 1/7/2024, mức lương cơ sở là 2,34 triệu đồng/tháng thay cho mức 1,8 triệu đồng/tháng như quy định tại Nghị định 24/2023/NĐ-CP (hết hiệu lực từ ngày 01/7/2024)
Tiền lương của lực lượng vũ trang được tính bằng công thức sau đây:
Tiền lương = Mức lương cơ sở x Hệ số lương
Dưới đây
sung tiền thưởng (quỹ tiền thưởng bằng khoảng 10% tổng quỹ tiền lương của năm, không bao gồm phụ cấp).
Bên cạnh đó, xây dựng hệ thống bảng lương mới theo vị trí việc làm. Việc thực hiện chuyển xếp lương cũ sang lương mới phải bảo đảm không được thấp hơn tiền lương hiện hưởng.
Như vậy, cải cách tiền lương từ ngày 01/7/2024, sẽ xây dựng, ban hành hệ
thuộc một trong các môn toán, vật lý, hóa học, cơ học, tin học hoặc các chuyên ngành khác trong thời gian học ở bậc đại học được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận.
- Người có trình độ thạc sĩ trong độ tuổi quy định tại Điều 1 Luật Thanh niên 2020 tính đến thời điểm nộp hồ sơ dự tuyển và đáp ứng đủ các tiêu chuẩn sau đây: (*)
+ Đạt tiêu chuẩn quy định
Cho tôi hỏi viên chức đã được bổ nhiệm vào các hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học theo quy định cũ thì có được bổ nhiệm vào hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hiện nay không? Câu hỏi từ chị Tú (Cao Bằng).
Nếu muốn vào được lực lượng cảnh vệ thì tôi cần đáp ứng những điều kiện gì? Với tôi muốn biết thêm nhiệm vụ của lực lượng này cụ thể là như nào? Câu hỏi của anh Hải (Nghệ An)
Cho tôi hỏi hiện nay theo quy định mới nhất thì có phải mọi cán bộ đều được biệt phái cán bộ khi có yêu cầu công tác theo quyết định của cấp có thẩm quyền hay không? Thắc mắc từ anh Đạt (Tây Ninh).
Cho hỏi tôi có được quyền thuê lại lao động khác để thay thế cho người lao động trong thời gian nghỉ do mắc bệnh nghề nghiệp hay không? Câu hỏi của anh Tuấn (Vũng Tàu)
Cho tôi hỏi Hải đoàn trưởng Dân quân thường trực có được nhận phụ cấp đặc thù quốc phòng, quân sự không? Nếu có thì mức phụ cấp đặc thù quốc phòng, quân sự sẽ là bao nhiêu? Câu hỏi của anh Hiếu (Khánh Hòa).
Khoản tiền nào của đảng viên được tính vào tiền đóng đảng phí hằng tháng?
Căn cứ theo Mục I Phần B Quy định về chế độ đảng phí ban hành kèm theo Quyết định 342-QĐ/TW năm 2010 quy định về đối tượng và mức đóng đảng phí hằng tháng của đảng viên như sau:
B- QUY ĐỊNH CỤ THỂ
I- Đối tượng và mức đóng đảng phí hằng tháng của đảng viên
Thu nhập hằng
;
+ Người dân tộc thiểu số, sĩ quan quân đội, sĩ quan công an, quân nhân chuyên nghiệp phục viên, người làm công tác cơ yếu chuyên ngành, học viên tốt nghiệp đào tạo sĩ quan dự bị, tốt nghiệp đào tạo chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự cấp xã ngành quân sự cơ sở được phong quân hàm sĩ quan dự bị đã đăng ký ngạch sĩ quan dự bị, con liệt sĩ, con thương binh
trợ giúp viên pháp lý bao gồm:
a) Văn bản của Giám đốc Sở Tư pháp đề nghị bổ nhiệm trợ giúp viên pháp lý;
b) Lý lịch trích ngang của người được đề nghị bổ nhiệm trợ giúp viên pháp lý;
c) 02 ảnh màu chân dung cỡ 2 cm x 3 cm;
d) Bản sao có chứng thực Bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành luật, Bằng thạc sĩ luật hoặc Bằng tiến sĩ luật;
đ) Bản sao có
Muốn trở thành Thừa phát lại phải đáp ứng những tiêu chuẩn nào?
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy định về giải thích từ ngữ thừa phát lại như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Thừa phát lại là người có đủ tiêu chuẩn được Nhà nước bổ nhiệm để thực hiện tống
về trình độ đào tạo, bồi dưỡng:
a) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên phù hợp với chuyên ngành nghệ thuật biểu diễn và điện ảnh theo yêu cầu vị trí việc làm. Trường hợp có bằng tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành khác phải được tặng danh hiệu “Nghệ sĩ nhân dân”, “Nghệ sĩ ưu tú” hoặc được tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh ”, “Giải thưởng Nhà nước