Ngày 10 tháng 8 2024 là ngày Lễ Thất tịch có đúng không? Đây có phải ngày lễ lớn ở Việt Nam không?

Có phải ngày 10 tháng 8 2024 là ngày Lễ Thất tịch không? Đây có phải ngày lễ lớn ở Việt Nam không?

Ngày 10 tháng 8 2024 là ngày Lễ Thất tịch có đúng không?

Theo lịch, ngày 10 tháng 8 2024 sẽ nhằm ngày 7 tháng 7 âm lịch. Trong ngày 7 tháng 7 âm lịch hàng năm diễn ra ngày Lễ Thất tịch.

Lễ Thất tịch còn được gọi là Tết Ngâu hay ngày Ông Ngâu Bà Ngâu. Ngày này gắn liền với câu chuyện tình yêu cảm động giữa Ngưu Lang và Chức Nữ.

Theo đó, Lễ Thất tịch 2024 là ngày 7 tháng 7 âm lịch nhằm ngày 10 tháng 8 dương lịch rơi vào thứ 7 trong tháng.

Như vậy, ngày 10 tháng 8 2024 là ngày Lễ Thất tịch 2024.

>>> Lễ Thất tịch diễn ra trong mấy ngày? Đây là ngày lễ lớn ở Việt Nam có đúng không?

>>> Lễ Thất tịch có phải ngày Ngưu Lang Chức Nữ gặp nhau không? Người lao động có được thưởng vào ngày Lễ Thất tịch không?

>>> Ngày 7 tháng 7 âm lịch có sự kiện gì? Người lao động có được nghỉ làm vào ngày này không?

Ngày 10 tháng 8 2024 là ngày Lễ Thất tịch có đúng không? Đây có phải ngày lễ lớn ở Việt Nam không?

Ngày 10 tháng 8 2024 là ngày Lễ Thất tịch có đúng không? Đây có phải ngày lễ lớn ở Việt Nam không?

Lễ Thất tịch có phải ngày lễ lớn ở Việt Nam không?

Theo Điều 4 Nghị định 145/2013/NĐ-CP quy định như sau:

Các ngày lễ lớn
Các ngày lễ lớn trong nước bao gồm:
1. Ngày Tết Nguyên đán (01 tháng Giêng Âm lịch).
2. Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03-02-1930).
3. Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10-3 Âm lịch).
4. Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975).
5. Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (07-5-1954).
6. Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890).
7. Ngày Cách mạng Tháng Tám (19-8-1945) và Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02-9-1945).

Theo đó, 08 ngày lễ lớn ở Việt Nam không có ngày Lễ Thất tịch.

Như vậy, Lễ Thất tịch không phải ngày lễ lớn ở Việt Nam.

Khi tham gia lễ hội, người lao động có quyền gì?

Căn cứ theo Điều 6 Nghị định 110/2018/NĐ-CP quy định như sau:

Quyền và trách nhiệm của người tham gia lễ hội
1. Người tham gia lễ hội có các quyền sau
a) Thể hiện lòng thành kính, biết ơn đối với bậc tiền nhân, nhân vật lịch sử, tôn trọng những giá trị đạo đức, văn hóa, tâm linh, tín ngưỡng;
b) Thể hiện mong muốn Điều tốt đẹp, may mắn đến với cá nhân, gia đình, quê hương và đất nước;
c) Được giao lưu, sinh hoạt văn hóa và hưởng thụ những giá trị văn hóa tinh thần.
2. Người tham gia lễ hội có các trách nhiệm sau
a) Chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật; nội quy thực hiện nếp sống văn minh trong lễ hội;
b) Ứng xử có văn hóa trong hoạt động lễ hội; trang phục lịch sự, phù hợp với thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam; không nói tục, chửi thề xúc phạm tâm linh, gây ảnh hưởng xấu tới không khí trang nghiêm của lễ hội;
c) Thắp hương, đốt vàng mã đúng nơi quy định; không chen lấn, xô đẩy gây mất trật tự an ninh; giữ gìn vệ sinh môi trường;
d) Không tổ chức hoặc tham gia các hoạt động mê tín, dị đoan, cờ bạc và các hành vi vi phạm pháp luật khác.
đ) Không thực hiện việc đổi tiền có chênh lệch giá trong khu vực di tích, lễ hội;
e) Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động ngoài việc chấp hành nghiêm quy định tại các điểm a, b, c, d và đ Khoản 2 Điều này còn phải thực hiện các quy định sau: không đi lễ hội trong giờ hành chính; không dùng xe công và các phương tiện công (hoặc thuê khoán phương tiện) tham gia lễ hội (trừ trường hợp thuộc thành phần tham gia tổ chức lễ hội hoặc được giao thực thi nhiệm vụ).

Theo đó, khi tham gia lễ hội, người lao động có các quyền sau đây:

- Thể hiện lòng thành kính, biết ơn đối với bậc tiền nhân, nhân vật lịch sử, tôn trọng những giá trị đạo đức, văn hóa, tâm linh, tín ngưỡng;

- Thể hiện mong muốn Điều tốt đẹp, may mắn đến với cá nhân, gia đình, quê hương và đất nước;

- Được giao lưu, sinh hoạt văn hóa và hưởng thụ những giá trị văn hóa tinh thần.

Làm việc vào ban ngày các ngày nghỉ lễ thì người lao động được tính lương như thế nào?

(1) Đối với người lao động hưởng lương theo tháng, tuần, giờ:

Căn cứ khoản 1 Điều 55 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định đối với người lao động hưởng lương theo thời gian, được trả lương làm thêm giờ khi làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường do người sử dụng lao động quy định theo Điều 105 Bộ luật Lao động 2019 và được tính theo công thức sau:

Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương giờ thực trả của công việc đang làm vào ngày làm việc bình thường x Mức ít nhất 150% hoặc 200% hoặc 300% x Số giờ làm thêm

Trong đó:

Trường hợp người lao động làm việc theo chế độ hưởng lương theo tháng, tuần, giờ thì vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, người lao động sẽ được nhận lương mức ít nhất bằng 300% so với tiền lương giờ thực trả của công việc đang làm vào ngày làm việc bình thường, áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, chưa kể tiền lương của ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương đối với người lao động hưởng lương ngày.

(2) Đối với người lao động hưởng lương theo sản phẩm:

Theo khoản 2 Điều 55 Nghị định 145/2020/NĐ-CP, trường hợp người lao động hưởng lương theo sản phẩm, được trả lương làm thêm giờ khi làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường để làm thêm số lượng, khối lượng sản phẩm ngoài số lượng, khối lượng sản phẩm theo định mức lao động theo thỏa thuận với người sử dụng lao động và được tính theo công thức sau:

Tiền lương làm thêm giờ = Đơn giá tiền lương sản phẩm của ngày làm việc bình thường x Mức ít nhất 150% hoặc 200% hoặc 300% x Số sản phẩm làm thêm

Trong đó:

Người lao động được hưởng mức ít nhất bằng 300% so với đơn giá tiền lương sản phẩm của ngày làm việc bình thường, áp dụng đối với sản phẩm làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương.

Lễ Thất tịch
Căn cứ pháp lý
MỚI NHẤT
Lao động tiền lương
Ngày 10 8 là ngày gì? Đây có phải ngày lễ mà người lao động Việt Nam được nghỉ làm hưởng nguyên lương không?
Lao động tiền lương
10 tháng 8 2024 là ngày gì? Đây có phải là ngày nghỉ của người lao động không?
Lao động tiền lương
Lễ Thất tịch nên ăn gì? Người lao động có quyền gì khi tham gia lễ hội?
Lao động tiền lương
Lễ Thất tịch diễn ra trong mấy ngày? Đây là ngày lễ lớn ở Việt Nam có đúng không?
Lao động tiền lương
Ngày 10 tháng 8 2024 là ngày Lễ Thất tịch có đúng không? Đây có phải ngày lễ lớn ở Việt Nam không?
Lao động tiền lương
Lễ Thất tịch có phải ngày Ngưu Lang Chức Nữ gặp nhau không? Người lao động có được thưởng vào ngày Lễ Thất tịch không?
Lao động tiền lương
Ngày 7 tháng 7 âm lịch có sự kiện gì? Người lao động có được nghỉ làm vào ngày này không?
Lao động tiền lương
Lễ Thất tịch năm 2024 là ngày mấy dương lịch? Người lao động tham gia lễ hội cần có trách nhiệm gì không?
Lao động tiền lương
Ngày Ngưu lang Chức nữ gặp nhau 7/7 âm lịch là ngày gì? Đây có phải ngày lễ lớn của nước ta hay không?
Lao động tiền lương
Ngày ông Ngâu bà Ngâu là ngày gì? Tháng 7 âm lịch 2024 có ngày lễ lớn nào người lao động được nghỉ hưởng nguyên lương?
Đi đến trang Tìm kiếm - Lễ Thất tịch
12,136 lượt xem
TÌM KIẾM LIÊN QUAN
Lễ Thất tịch

TÌM KIẾM VĂN BẢN
Xem toàn bộ văn bản về Lễ Thất tịch

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào