Quyền sử dụng đất có được dùng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng tài sản hình thành trong tương lai không? Có phải công chứng hợp đồng thế chấp tài sản không?
Tôi có căn nhà đang xây là tài sản hình thành trong tương lai trên đất do tôi sở hữu, do tình hình làm ăn không khả quan nên hơi túng thiếu trong việc trả lương cho nhân viên và tôi muốn thế chấp căn nhà đang xây này và quyền sở hữu đất làm tài sản đảm bảo thực hiện nghĩa vụ bằng tài sản hình thành trong tương lai có được không? Có phải công chứng hợp đồng thế chấp tài sản không? Mong Luật sư tư vấn. Tôi cảm ơn.
Tài sản hình thành trong tương lai là những tài sản nào?
Có thể lập di chúc đối với tài sản hình thành trong tương lai? Di chúc có phải lập thành văn bản? Tôi tên Phú. Tôi muốn hỏi là tôi có thể lập di chúc đối với tài sản hình thành trong tương lai không? Tôi vừa mua một căn hộ chung cư tuy nhiên chung cư vẫn còn trong dự án chưa hoàn thành nên không có sổ chỉ có giấy giao dịch thôi. Ngoài ra tôi muốn hỏi là việc lập di chúc có buộc phải lập bằng văn bản không?
Quy định xử lý về tài sản bảo đảm là tài sản hình thành trong tương lai theo quy định mới?
Liên quan đến các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong dân sự theo quy định mới thì bảo đảm bằng tài sản hình thành trong tương lai được quy định thế nào?
Xin được hỏi luật sư đối với nhà chung cư xây dở mà đem thế chấp ngân hàng thì được xem là tài sản hình thành trong tương lai. Vậy đối với quyền sử dụng đất gia đình tôi đang trong quá trình sang tên sổ đỏthì có coi là tài sản hình thành trong tương lai không?
Tôi mua chung cư trả góp và lấy chính căn hộ đó thế chấp cho bên ngân hàng techcombank tại dự án đầu tư căn hộ chung cư với mục đích để ở với hiện trạng hiện nay ở giai đoạn đang hoàn thiện có phải là tài sản hình thành trong tương lai không ạ?
Nội dung biện pháp bảo đảm đã đăng ký có thay đổi không nếu tài sản bảo đảm là tài sản hình thành trong tương lai đã hình thành? Thắc mắc trên là của bạn Hồng Vân, 2 năm trước bạn có đầu tư mua nhà chung cư, nhưng lúc ấy nhà chưa hoàn thiện sắp tới căn nhà bạn mua sẽ hoàn thiện. Bạn sẽ bạn được giao giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở cho căn hộ chung cư.
Xử lý tài sản bảo đảm là tài sản hình thành trong tương lai được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Anh Đức, tôi đang tìm hiểu quy định của pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm. Nhưng có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp và cung cấp thông tin giúp, cụ thể là việc xử lý tài sản bảo đảm là tài sản hình thành trong tương lai được quy định như thế nào? Tôi có thể tìm hiểu vấn đề này tại văn bản pháp luật nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn!
Tàu đánh bắt xa bờ theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP chúng tôi cho vay nhưng chưa hình thành tài sản, tôi muốn đăng ký giao dịch bảo đảm thì đăng ký tại cơ quan nào? Thuộc các điều khoản trong văn bản nào?
Tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai là gì? Xin chào ban biên tập Thư Ký Luật! Em là sinh viên năm nhất ngành luật. Chưa được học nhưng em có tìm hiểu trước về luật dân sự. Anh chị cho em hỏi, Tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai là gì? Rất mong nhận được câu trả lời từ quỳ anh chị! E-mail: hoalanrung****@gmail.com
Khái niệm tài sản hình thành trong tương lai như thế nào?
Điều kiện để tài sản hình thành trong tương lai được giao dịch là gì?
Quy định riêng về trình tự, thủ tục áp dụng cho giao dịch bảo đảm bằng tài sản hình thành trong tương lai như thế nào?
Tài sản bảo đảm là tài sản hình thành trong tương lai gắn liền với các lô đất thuê trả tiền hàng năm (lô đất thuê gồm nhiều lô đất, thuộc nhiều thửa đất). Theo Giấy chứng nhận đầu tư, các tài sản gắn liền với đất này là cơ sở hạ tầng khu công nghiệp: hệ thống điện, cấp thoát nước, hệ thống thông tin liên lạc, giao thông… Tài sản trên được đăng ký thế chấp ở Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất hay Cục Đăng ký giao dịch bảo đảm? Thủ tục, hồ sơ đăng ký giao dịch bảo đảm gồm những gì?
1) Vấn đề về thế chấp đất và nhà gắn liền với đất: khi thế chấp quyền sử dụng đất( không thế chấp nhà ở) thì nhà ở có thuộc tài sản thế chấp luôn không? Và thế chấp như vậy có được không? khi xử lý thì sẽ xử lý ra sao nếu chủ thể thế chấp mất khả năng thanh toán? 2) Theo điều 324 BLDS 2005 trong trường hợp thế chấp toàn bộ bất động sản, động sản có vật phụ thì vật phụ của bất động sản, động sản đó cũng thuộc tài sản thế chấp. vậy nếu thế chấp nhà mà không thế chấp đất như tình huống vừa nêu có mâu thuẫn gì không? Xin nêu rõ cách giải quyết? 3) Về tài sản hình thành trong tương lai: việc xử lý tài sản hình thành trong tương lai được quy định như thế nào? Xử lý ra sao trong từng trường hợp cụ thể?