-Việc nuôi con nuôi nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ và con lâu dài, bền vững, vì lợi ích tốt nhất của người được nhận làm con nuôi, bảo đảm cho con nuôi được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trong môi trường gia đình.
Thẩm quyền đăng ký việc nuôi con nuôi được thực hiện theo quy định tại Điều 9 của Luật Nuôi con nuôi như sau:
“1. Ủy ban nhân
Quyết định cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài được quy định như thế nào? Trách nhiệm kiểm tra, xác minh hồ sơ và xác nhận trẻ em có đủ điều kiện được làm con nuôi thuộc cơ quan nào?
Vợ chồng tôi đã kết hôn được năm năm rồi nhưng chưa có con (tôi 34 tuổi, vợ 30 tuổi). Ở gần nhà có một cháu bé năm nay đã tròn 16 tuổi, mồ côi cha mẹ nên chúng tôi muốn nhận cháu làm con nuôi. Vợ chồng tôi và cháu hoàn toàn không có quan hệ họ hàng gì cả. Vậy vợ chồng tôi có thể nhận cháu làm con nuôi không?
tộc thiểu số để hưởng chế độ, chính sách ưu đãi của Nhà nước.
- Ông, bà nhận cháu làm con nuôi hoặc anh, chị, em nhận nhau làm con nuôi.
- Lợi dụng việc nuôi con nuôi để vi phạm pháp luật, phong tục tập quán, đạo đức, truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
Theo đó, khi con nuôi đã thành niên, cha mẹ nuôi có thể chấm dứt việc nuôi con nuôi
đình, pháp luật dân sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan"
Theo đó, quyền lợi và nghĩa vụ của con nuôi và con đẻ là như nhau.
Đối với vấn đề thừa kế, Điều 676 quy định những người thừa kế thuộc hàng thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
Dựa trên nguyên tắc không phân
Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha, mẹ và con giữa người nhận con nuôi và người được nhận làm con nuôi. Pháp luật khuyến khích việc nhận nuôi con nuôi. Tuy nhiên để có thể xác lập quan hệ nuôi con nuôi, chủ thể cần phải đáp ứng đủ các điều kiện sau:
Thứ nhất, điều kiện về người được nhận làm con nuôi:
“1. Trẻ em dưới 16 tuổi
2
việc thay đổi họ tên
Điểm b khoản 1 Điều 27 Bộ luật dân sự 2005 quy định cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc thay đổi họ, tên trong trường hợp “Theo yêu cầu của cha nuôi, mẹ nuôi về việc thay đổi họ, tên cho con nuôi hoặc khi người con nuôi thôi không làm con nuôi và người này hoặc cha đẻ, mẹ đẻ yêu cầu lấy lại
Theo quy định của Luật Nuôi con nuôi năm 2010, để được pháp luật công nhận quan hệ mẹ nuôi, con nuôi, cần phải xem xét đối chiếu điều kiện của người được nhận là con nuôi (Điều 8), người nhận con nuôi (Điều 14) và phải thực hiện thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi (Điều 22).
Vì mẹ nuôi của em mất mà không để lại di chúc, nên theo quy định tại
cách để trộm cắp tiền, tài sản của vợ chồng bà H làm cho kinh tế gia đình ngày càng kiệt quệ. Quá chán nản, ông bà muốn chấm dứt quan hệ nuôi con nuôi với A. Đề nghị cho biết nguyện vọng trên của ông bà H có được giải quyết không? Cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết? Hệ quả của việc chấm dứt nuôi con nuôi như thế nào?
quan hệ nuôi con nuôi, không có trách nhiệm với vợ chồng tôi. Cho tôi hỏi quan hệ giữa vợ chồng tôi và cháu có chấm dứt không? Tôi có quyền yêu cầu cháu cấp dưỡng cho vợ chồng tôi hay không?
Pháp luật dân sự không phân biệt quyền thừa kế theo pháp luật của con trong giá thú hay ngoài giá thú đối với di sản của cha. Vì vậy, nếu chị có đầy đủ chứng cứ để chứng minh hai người con của chị là con của anh Triệu Đức Huynh thì dù chị và anh Huynh không đăng ký kết hôn thì hai con chị vẫn được pháp luật bảo vệ quyền được hưởng thừa kế. Khi đó
dân sự 2005).
Theo đó, những người con cùng cha khác mẹ với bạn có quyền hưởng di sản mà ba bạn để lại nếu họ có giấy tờ hoặc quyết định, bản án của cơ quan có thẩm quyền chứng minh rằng họ là con của ba bạn ngoại trừ trường hợp những người con này từ chối nhận di sản hoặc không được quyền hưởng di
).
Do vậy, trong quá trình giải quyết vụ án, Tòa án sẽ phải làm rõ nội dung này để xác định hiệu lực của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
3. Quan hệ pháp luật tranh chấp: Trong vụ việc này không có dấu hiệu tội phạm, chỉ là giao dịch dân sự nên thẩm quyền giải quyết thuộc về tòa án theo quy định tại Điều 25 BLTTDS. Bạn không cần sợ sự
thì làm sao ba tôi co đủ sức cầm cây viết để kí tên trong giấy tờ được. Hiện giờ,tôi và các em tôi ko biết phải làm sao ? Tôi xin nhờ các bạn đọc và luật sư hướng dẫn cho tôi làm cách nào để lấy lại tài sản của ba tôi để lại cho anh em tôi. Anh em tôi xin chan thành cám ơn!
, bà H tỏ ra bội tín trong quan hệ công việc và đối xử không đàng hoàng với tôi. Nay tôi muốn hủy bỏ việc tặng cho nói trên để đòi lại tài sản thì có được không và phải làm thế nào?
Xin cho biết trình tự, thủ tục cấp QSDĐ và nhà ở: Với trường hợp đất và nhà toạ lạc tại làng đang tồn tại; tình trạng hiện tại. Không tranh chấp; Mua sang tay của người đã sử dụng từ trước năm 1993(không có giấy gốc) , đã có kê khai nộp thuế đất, nộp đủ thuế đất từ năm 1993 đến nay. Năm 1998 đã nộp đăng ký, nhưng còn thiếu đo đạc của địa chính và
Thưa Luật sư tôi muốn hỏi một vấn đề về đất đai như sau: Nguyên mảnh đất của gia đình chúng tôi phía trước giáp với ruộng, phía sau giáp với đê ngập mặn, gia đình tôi được cấp sổ đỏ vào năm 1996 lúc đó cán bộ chỉ nói bao nhiêu mét vuông để ghi chứ không trực tiếp đo đạc và cấp sổ đỏ cho gia đình chúng tôi. Trong khi đó thì phần diện tích đất này
trên cơ sở danh sách hộ nghèo do Uỷ ban nhân dân cấp xã phê duyệt và quản lý theo kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo cuối năm 2014. Cuộc họp phải có đại diện tối thiểu của 50% số hộ gia đình trong thôn và có sự tham gia của đại diện chính quyền xã, đại diện Mặt trận Tổ quốc cấp xã. Việc bình xét theo nguyên tắc dân chủ, công khai, công bằng, minh bạch
kiểm sát nhân dân và Viện kiểm sát quân sự các cấp;
- Chánh án, Phó Chánh án Toà án nhân dân và Toà án quân sự các cấp;
- Thẩm phán giữ chức vụ Chánh toà, Phó Chánh toà Tòa phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao; Hội đồng xét xử;
- Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp.
Lệnh khám xét phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê