Theo quy định tại Điều 3 Nghị định 115/2015/NĐ-CP: Lao động nữ mang thai hộ được hưởng chế độ thai sản trong các trường hợp:
1. Khám thai:
Trong thời gian mang thai được nghỉ việc để đi khám thai: 05 lần, mỗi lần 01 ngày; 05 lần, mỗi lần 02 ngày trong trường hợp ở xa cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai
1. NLĐ nhận tiền thai sản khi nào? Và được hưởng như thế nào theo quy định 2. Cần có thủ tục gì để được nhận tiền thai sản 3. Trường hợp đăng ký BHYT ở trung tâm y tế, khi đẻ ở các bệnh viện chọn thì có được hưởng ưu đãi BH không?
Tết, ngày nghỉ hằng tuần.”
Theo quy định tại khoản 2 điều 101 Luật bảo hiểm xã hội năm thì hồ sơ hưởng chế độ thai sản trong trường hợp lao động nữ đi khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý, người lao động thực hiện biện pháp tránh thai là: giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội đối với trường hợp điều
khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
3. Người lao động đủ điều kiện quy định nêu trên mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận
Theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế (BHYT) thì một người thuộc nhiều đối tượng tham gia BHYT khác nhau thì tham gia BHYT theo đối tượng đứng trước, quyền lợi được hưởng theo mã quyền lợi cao nhất. Hai trường hợp tại đơn vị của bạn được cấp hai thẻ BHYT của hai đối tượng khác nhau là chưa đúng với quy định của pháp luật (cấp trùng); phải
Tại Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 quy định điều kiện hưởng chế độ thai sản như sau: Người lao động phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi. Người lao động đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ
chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con. Người lao động đủ điều kiện quy định mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì vẫn được hưởng chế độ thai sản
định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
Công ty cổ phần Đầu tư bất động sản Toàn Cầu hỏi: Ngày 8/1/2016, tôi sinh tại Bệnh viện phụ sản Trung ương do đình chỉ thai nghén, thai 32 tuần, con mất tại Bệnh viện nhưng Bệnh viện không cấp giấy chứng sinh, chứng tử cho cháu mà giấy ra viện ghi rõ trường hợp của tôi là đình chỉ thai nghén, mẹ ra viện, con tử vong, kèm theo các hồ sơ hội chẩn
Căn cứ Điều 33 Luật BHXH 2014 thì khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý thì lao động nữ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo chr định của cơ sở KCB có thẩm quyền. Thời gian nghỉ việc tối đa là 50 ngày nếu thai từ 25 tuần tuổi trở lên. Vợ bạn đã đóng BHXH được 03 năm do vậy đủ điều kiện để hưởng chế độ thai sản theo
về tình trạng người mẹ sau khi sinh con mà không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con;
d) Trích sao hồ sơ bệnh án hoặc giấy ra viện của người mẹ trong trường hợp con chết sau khi sinh mà chưa được cấp giấy chứng sinh;
đ) Giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc lao động nữ phải nghỉ việc để dưỡng thai.
Trường hợp người lao
Đối với người mới tham gia BHYT tự nguyện lần đầu (kể cả tham gia lại sau một thời gian đứt quãng vì bất cứ lý do gì), các Đại lý thu phường, xã tổ chức thu tiền đóng BHYT từ ngày 25 đến ngày 30 (hoặc ngày 31 hàng tháng). Thẻ BHYT được phát hành vào tháng sau và có giá trị sử dụng từ ngày 01 của tháng tiếp theo.
Đối với người đã tham gia
Căn cứ Điều 159 Bộ Luật lao động quy định: “Thời gian nghỉ việc của lao động nữ đi khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu, phá thai bệnh lý, thực hiện các biện pháp tránh thai, chăm sóc con dưới 7 tuổi ốm đau, nuôi con nuôi dưới 6 tháng tuổi, được hưởng trợ cấp theo quy định của pháp luật BHXH”.
Theo quy định tại Điều 36 của Luật
Em bắt đầu làm việc cho một doanh nghiệp từ 01/01/ 2016, được ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn và đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ đến nay. Em mang thai từ tháng 4/2016. Trong kỳ khám thai ngày 20/7/2016, bác sỹ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội yêu cầu em phải nghỉ dưỡng thai. Đề nghị các anh/chị cho biết khi sinh con em có được hưởng
theo quy định tại khoản 1 Điều 130 BLLĐ thì “Người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt hại tài sản của người sử dụng lao động thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật”. Như vậy, theo quy định tại điều này, thì người lao động phải bắt buộc bồi thường thiệt hại khi:
– Hành vi đó phải do chính bản
Trong thời gian mang thai, do thai yếu và sức khỏe của em không đảm bảo nên em đã tự ý nghỉ một tuần làm việc trong tháng 02/2014 để điều trị tại bệnh viện. Sau khi quay trở lại công ty thì nhận được quyết định sa thải của công ty. Luật sư cho em hỏi quyết định của công ty đối với em như vậy có đúng không? Em có thể làm gì để bảo vệ quyền lợi của
Kính chào Luật sư: Cho phép tôi được hỏi: nếu người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo khoản 3, Điều 125 vì nghỉ quá 5 ngày cộng dồn trong 1 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 1 năm thì có được hưởng trợ cấp thôi việc không? Theo Bộ luật 2002 trước đây thì vẫn được hưởng. Xin cảm ơn.
Tôi mới được tuyển vào một cơ quan về xây dựng hợp đồng được ký dưới dạng hợp đồng tạm tuyển (người lao động chưa được bổ nhiệm ngạch). Tôi muốn hỏi về thời điểm để tính nâng lương là từ khi ký hợp đồng làm việc chính thức (sau khi hết hợp đồng thử việc) hay được tính vào thời điểm bắt đầu ký hợp đồng không xác định thời hạn? Xin cám ơn Luật sư
Xin cho hỏi, vợ tôi làm việc trong một doanh nghiệp nhà nước, nghỉ sinh con 6 tháng theo chế độ, vậy thời gian 6 tháng này có được tính làm thời gian lên lương theo quy định của nhà nước không? Người hỏi: Phạm Chinh ( 14:56 09/04/2015)