Theo Điều 39 Bộ luật lao động thì trong các trường hợp sau đây người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động:
“1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b
;
đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn
Các luật sư cho mình hỏi, công ty mình có 1 nhân viên xin nghỉ phép không lương 2 tháng, tuy nhiên đến nay đã nghỉ thêm 2 tháng nữa, tức là 4 tháng, nhân viên này cũng không có kế hoạch rõ ràng về việc đi làm trở lại. Thời gian đầu bạn đó xin nghỉ để chữa bệnh, sau đó vẫn muốn nghỉ thêm. Bạn đó cũng có mối quan hệ nhạy cảm với công ty, tuy nhiên
hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động;
đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều
chạm vào xe môtô cùng chiều. Bản thân ông Năm say rượu, lại không làm chủ tốc độ và mất tay lái nên đâm sang bên trái va chạm mạnh vào xe mô tô của tôi và làm cho tôi té xuống đồng thời xe đè lên người nên bị gãy chân phải và bất tỉnh. Sau đó được người dân gọi Công An xã đến giải quyết và đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa trung tâm An Giang. Tôi
của Luật này mà chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội hoặc theo quy định tại khoản 3 Điều 54 của Luật này mà chưa đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội và không tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện; b) Ra nước ngoài để định cư; c) Người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng
Các bệnh viện đa khoa, bệnh viện chuyên khoa, phòng khám đa khoa có giấy phép hoạt động hợp lệ do cấp có thẩm quyền cấp mà chưa thực hiện ký hợp đồng khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế với cơ quan BHXH thì có quyền cấp giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH (C65-HD) cho người lao động đến khám chữa bệnh ngoại trú hay không?
định thời hạn, trước khi hết hạn hợp đồng làm việc 60 ngày, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập căn cứ vào nhu cầu của đơn vị, trên cơ sở đánh giá khả năng hoàn thành nhiệm vụ của viên chức, quyết định ký kết tiếp hoặc chấm dứt hợp đồng làm việc đối với viên chức.
3. Việc tạm hoãn thực hiện hợp đồng làm việc, chấm dứt hợp đồng làm việc được
không có biên bản bàn giao lại công việc cho tôi. - Trước đây công việc phụ trách các phương án kinh doanh nhập khẩu uỷ thác của công ty là do một người khác (đã nghỉ việc phụ trách) sau khi họ nghỉ thì công ty không có ai đảm nhiệm được vì vây giám đốc bảo tôi theo dõi tiếp (không có văn bản giao việc), và khi phát sinh hợp đồng nào tôi đều trình và
cảnh gia đình khó khăn. Có người lại tư vấn, khi có hoàn cảnh khó khăn theo như luật thì không vi phạm việc đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn. Như thế sẽ không phạt 1/2 tháng lương nữa mà chỉ 30 ngày lương do vi phạm thời gian báo trước. E muốn hỏi thêm. báo trước 30 ngày (không phải ngày làm việc) nghĩa là 1 tháng. Vậy phạt 1 tháng lương
ban giám đốc công ty, nhưng không ai bênh vực quyền lợi của tôi. và tiếp đó yêu cấu tôi ký vào biên bản họp những lần sau, do tôi đã sợ khi sau ký vào biên bản cuộc họp làn đầu nên tôi đã không ký khi biên bản không có lợi cho tôi. (và tôi bị công ty gán cho cái tội họp chưa xong tự ý bỏ về khi không có sự đồng ý của người chủ trì cuộc họp vì mình
Chào Luật sư, tôi đang làm nhân sự tại một Bệnh viện công lập. Hiện tại Bệnh viện đang có một tài xế bị hạn chế thị lực không đủ điều kiện điều khiển xe cứu thương. Bệnh viện muốn chấm dứt HĐLĐ với anh này. (Thuộc diện Hợp đồng không thời hạn, không thuộc biên chế). Bệnh viện dự kiến thoả thuận với NLĐ cho NLĐ hưởng nguyên lương 02 tháng 7 và 8
lao động khác trong cùng đơn vị phải ngừng việc được trả lương theo mức do hai bên thoả thuận nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định;
3. Nếu vì sự cố về điện, nước mà không do lỗi của người sử dụng lao động, người lao động hoặc vì các nguyên nhân khách quan khác như thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch
Tôi có ký HDLD thời hạn 1 năm với công ty. Hiện tại tôi đang bị đình chỉ làm việc 1 tháng để điều tra các sự việc vi phạm nội quy công ty do có liên quan đến 1 số phòng ban, việc điều tra này có đụng chạm đến vài người nên tôi muốn làm đơn xin nghỉ việc. Trường hợp này tôi có thể nộp đơn xin nghỉ việc báo trước 30 ngày trong khi vẫn đang trong
trước cho người lao động.
- Ngoài ra, người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong các trường hợp sau:
1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 38
Em đi xe nhưng đeo tai nghe và bị công an khu vực yêu cầu xuống xe kiểm tra giấy tờ khi kiểm tra xong họ thu xe và có nói do lỗi đeo tai nghe nhưng chị em không chịu nộp xe và bị họ bẻ ngược tay. Sau đó, chị em có gọi người nhà tới cho đi viện. Khi kết quả bệnh viện gửi tới thì họ lại nói này nói kia rằng họ không sai họ có quyền làm vậy? Vậy, em
hóa trên xe vượt quá giới hạn quy định; Điều khiển xe kéo theo xe khác, vật khác.
- Người điều khiển, người ngồi trên xe không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ. Trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 6 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật