tục sang tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất qua tên tôi nhưng em trai chồng tôi không chịu ký giấy chuyển nhượng sang tên cho tôi vì nó muốn chiếm đất của tôi cho nên tôi làm đơn kiện ra toà án, toà xử tôi thắng kiện. Toà án có quyết định giao cho UBND huyện thu hồi sổ đỏ và làm thủ tục cấp sổ đỏ mới lại cho tôi (quyết định thu hồi năm 2009). Năm
Do tính chất công việc, thỉnh thoảng tôi phải đi công tác nước ngoài. Để phục vụ nhu cầu chuyến đi, khi xuất cảnh, nhập cảnh hành lý tôi mang theo có một số hàng hóa như quần áo, thuốc chữa bệnh dự phòng, rượu để làm quà tặng cho người quen, thuốc lá để tôi hút… Tuy nhiên, tại sân bay có lần tôi phải nộp thuế, có lần không phải nộp thuế và được
Bố mẹ tôi có khối tài sản nhà ở và đất ở. Năm 1990, mẹ tôi qua đời, không để lại di chúc, năm 2000 bố tôi kết hôn cùng vợ kế. Tôi sống chung cùng gia đình em gái đi lấy chồng ở xã bên (trong gia đình có mâu thuẫn nên bố tôi và mẹ kế không cho vợ chồng tôi ở chung). Tôi nói đây là tài sản của bố mẹ tôi, mẹ tôi chết tôi có quyền thừa kế, mẹ kế không
riêng. Anh chị em có người vầy người khác, tôi sợ sau này cha mẹ không còn, vì giành quyền thừa kế với nhau lại sinh ra mâu thuẫn, thù hận nhau. Những chuyện như vậy đã xảy ra rất nhiều rồi. Tôi dự định nói với cha mẹ làm 1 bản di chúc (ông bà vẫn luôn muốn chia đều cho các con, ngoại trừ âu lo về tình trạng của người anh), nhưng không biết cách thức
thừa kế quyền sử dụng đất cho các con cháu ? 3- Ông tôi khi lấy được lô đất đó thì ông hoặc các thừa kế có được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và có phải nộp tiền sử dụng đất dù 35 năm qua ?
chia lại đất, đất ở mỗi gia đình chỉ được 360m2, nên mọi người phải chia vườn của bố mẹ cho các con, với lệ phí mỗi sổ đỏ từ 250.000 đến 300.000 tùy từng nhà. Nếu ra huyện Nho quan trực tiếp chia tách sổ từ đất ở của bố mẹ cho con cháu thì hết 200.000/ 1 sổ. Nếu gia đình nào không chia thì xã đo lại,nếu đất ở mà quá 360m2 thì xã sẽ cắt đất sản xuất
Bố tôi là thành viên hợp tác xã, vài tháng trước vì tai nạn xe máy nên bố tôi đột ngột qua đời. Xin Luật sư tư vấn tôi là con đẻ của ông thì có được thừa kế phần vốn góp của bố tôi trong hợp tác xã không và pháp luật quy định như thế nào về vấn đề này?
Mẹ tôi được ông bà ngoại giao cho quản lý di sản của mình là nhà, đất từ năm 1982. Sau đó, năm 1985 và năm 1987 ông bà tôi lần lượt qua đời mà không để lại di chúc. Tôi nghe nói: Nếu người quản lý tài sản 30 năm trở lên (không có sự tranh chấp) thì được công nhận chủ sở hữu? Nếu các bác và dì tôi (bên ngoại) khởi kiện chia thừa kế, thì Tòa án
thời điểm mở thừa kế mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về quyền thừa kế và có văn bản cùng xác nhận là đồng thừa kế hoặc sau khi kết thúc thời hạn mười năm mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia thì di sản đó chuyển thành tài sản chung của các thừa kế. Khi có tranh chấp và
Tôi muốn lập di chúc để lại căn nhà (tài sản riêng của tôi) cho con gái tôi hiện đang định cư tại nước ngoài. Xin Ban biên tập cho biết, di chúc của tôi có lập được không, lập ở đâu và con gái tôi ở nước ngoài có nhận được?
Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết bố tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 300 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không?
Năm 2014, bố mẹ tôi tai nạn qua đời mà không lập di chúc gì. Hiện tại căn nhà và mảnh đất tôi đang ở đứng tên bố tôi. Xin hỏi luật sư trong trường hợp này tôi, con tôi sau này cứ mặc định ở mà không làm thủ tục hưởng di sản thừa kế có vi phạm pháp luật không?
Bố tôi sinh năm 1902 có 03 bà vợ: + Bà cả sinh năm 1911 mất năm 1988 sinh được 1 mình tôi ( kết hôn năm 1947 ) + Bà hai sinh năm 1924 mất năm 2009 không có con ( lấy năm 1949 không đăng ký ) + Bà ba sinh năm 1918 mất năm 2004 có 2 người con là bà A sinh năm 1957 và bà B sinh năm 1959 Bố tôi mất năm 1971 không để lại di chúc, các mẹ tôi cũng
Gia đình tôi có hai chị em gái. Bố đã mất từ lâu, chỉ còn mẹ nay đã già yếu và bị lẫn. Nên chị em tôi có thỏa thuận căn nhà hiện nay của mẹ tôi sau này sẽ do chị thừa hưởng và quản lý, không được bán lại cho bất cứ ai. Vậy nếu khi mẹ tôi mất, tôi có cần làm giấy khước từ di sản thừa kế không? Nếu lỡ sau này chị tôi bán nhà, tôi có quyền ngăn cản
Xin chào luật sư! Ông bà tôi ngoại tôi đã mất, vì một số lý do nên ông bà đã viết di chúc là mẹ con tôi được ở trên ngôi nhà của ông bà đến hết đời. Tuy nhiên quyền sở hữu lại thuộc về cháu đít tôn của ông bà, là anh họ của tôi. Mẹ con tôi đã sông cùng ông bà từ trước đến nay, và ông bà có nói bằng mồm là cho mẹ con tôi, nhưng sợ bị các dì
. Nay chú tôi đòi thừa kế thế vị phần tài sản của ông, bà nội tôi được thừa kế từ di sản của cha tôi, vậy có được không? Do ba tôi mất đã 10 năm, vậy chú tôi có đòi thừa kế được không hay sẽ phân chia theo tài sản chung? Nếu phân chia theo tài sản chung thì có tính ông bà nội không vì ông bà nội đã mất và quá thời hạn thừa kế?? Xin các luật sư tư vấn
Chào các Luật sư! Cho em xin hỏi tình huống của gia đình em xin các luật sư tư vấn giúp em các bước tiến hành như thế nào cho đúng vì gia đình em giờ bối rối các bên quá mà việc giỗ vải thì cũng xa lánh lần hết! Tình huống như thế này : Bà Ngoại em sinh ra: là 1 nam + 1 nữ, sau đó bà gặp ông ngoại em và chuyển về Gia Lai sống sinh ra 5 người
Xe kiểm chuẩn chuyên dụng là một hệ thống thiết bị đo lường độ chính xác cao, lắp đặt đồng bộ trên xe ô tô chuyên dụng và yêu cầu thiết kế, lắp đặt tại chính hãng. Do việc nhập khẩu đồng bộ, nguyên chiếc cùng với những lý do khách quan khác nhau nên trong quá trình thực hiện hợp đồng, Bên B đã 3 lần xin gia hạn thời gian thực hiện.
Ngày 27
Theo quy định của Luật bảo vệ môi trường và Nghị định số 179/2013 ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, thì ngoài các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính còn quy định hình thức xử phạt bổ sung trong lĩnh vực vi phạm về bảo vệ môi trường như sau: + Tước quyền sử dụng có thời hạn đối