nào? Thành phố Nha Trang thu hồi đất giao cho Hà Quang và đang bán đất nền, vậy có đền bù theo giá thị trường cho dân ? Xin hỏi, trường hợp đất của chúng tôi là đất tư hữu, không phải đất nhà nước giao, khi thu hồi có được thỏa thuận? Nếu có thì thỏa thuận như thế nào cho hợp lý, nếu không thỏa thuận thì bồi thường hổ trợ như thế nào?
1- Về nghĩa vụ:
1.1. Người quản lý di sản thuộc trường hợp chỉ định trong di chúc hoặc do người thừa kế thỏa thuận cử ra có các nghĩa vụ sau đây:
a) Lập danh mục di sản; thu hồi tài sản thuộc di sản người chết mà người khác đang chiếm hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
b) Bảo quản di sản; không được bán; cho; cầm cố; trao
Các thành viên công ty (Cty Cổ Phần) muốn góp vốn kinh doanh bằng hiện vật là CCDC, TSCĐ như máy tính,.... nhưng tài sản này không có hóa đơn đỏ để chứng minh giá trị mua hàng. Nếu làm Biên bản chứng nhận góp vốn, biên bản giao nhận tài sản thì tài sản góp vốn này có được chấp nhận không ? và chi phí phân bổ và khấu hao có được coi là cp được trừ
Câu hỏi ông: Mai Đình Sơn; địa chỉ: [email protected] Kính gửi Giám đốc sở tài nguyên môi trường TP Hà Nội, tôi có mua một miếng đất 43,2m2 tại Tổ 1, tt Quang Minh, Mê Linh, Hà Nội, ngày 28/9/2015 tôi và bên bán sau khi đã thỏa thuận giá cả xong thì đến phòng công chứng số 9, tại Uỷ ban nhân dân huyện Mê Linh làm hợp đồng chuyển nhượng, vì vợ
1. Giao dịch đảm bảo là giao dịch dân sự do các bên thỏa thuận hoặc pháp luật quy định về việc thực hiện biện pháp bảo đảm được quy định tại khoản 1 điều 318 Bộ Luật dân sự.
2. Việc đăng ký giao dịch bảo đảm được quy định theo quy định của pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm. Việc đăng ký là điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực chỉ
được thỏa thuận về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự để bảo đảm việc thực hiện các loại nghĩa vụ, kể cả nghĩa vụ hiện tại, nghĩa vụ trong tương lai hoặc nghĩa vụ có điều kiện.
Theo Điều 318 Bộ Luật dân sự quy định các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự bao gồm:
a) Cầm cố tài sản.
b) Thế chấp tài sản.
c) Đặt cọc.
d) Ký cược.
đ) Ký quỹ.
e) Bảo lãnh.
g) Tín chấp.
Ngoài ra trong trường hợp các bên có thỏa thuận được pháp luật có quy định về biện pháp bảo đảm ( ngoài
Theo quy định tại Điều 302 Bộ Luật dân sự thì: Bên có nghĩa vụ mà không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền.
Trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thể thực hiện được nghĩa vụ dân sự do sự kiện bất khả kháng ( như gặp thiên tai...) thì không phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ
Theo quy định điều 295 Bộ Luật dân sự thì: Nghĩa vụ dân sự có đối tượng tùy ý lựa chọn là nghĩa vụ mà đối tượng là một trong nhiều tài sản hoặc công việc khác nhau và bên có nghĩa vụ có thể tùy chọn, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định dành quyền lựa chọn cho bên có quyền.
Về phía bên có nghĩa vụ phải thông báo cho bên
Tôi là hộ kinh doanh được UBND Huyện trực thuộc TP Hà Nội ký hợp đồng cho thuê 1 khu đất làm nhà xưởng sản xuất từ năm 2005 đến nay với thời hạn 30 năm. Trong suốt thời gian qua tôi luôn hoàn thành các nghĩa vụ về thuế và tiền thuê đất với nhà nước. Khu đất đã có sổ đỏ nhưng chưa đăng ký tài sản (là nhà xưởng) gắn liền trên đất. Nay tôi muốn
bên cũng có thể thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình.
2. Về hình thức: Việc bảo lãnh phải được lập thành văn bản, có thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính. Trong trường hợp pháp luật có quy định thì văn bản bảo lãnh phải được công
hợp đồng dân sự được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền, nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì phải trả lại bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một tài sản tương đương giá trị đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.