tôi là 18,7 m 2 - Ngày 17/7/2005 tôi đã viết đơn kiến nghị lên chính quyền huyện Tứ Kỳ Được sự quan tâm lãnh đạo của Đảng và sự chỉ đạo của bí thư Đảng ủy xã Tân Kỳ, ngày 08/8/2005 Ủy ban Nhân Dân xã Tân Kỳ đã ra quyết định số 51QĐ-UBND và kế hoạch số 20KH-UBND thành lập tổ công tác nhằm kiểm tra xác minh làm rõ vụ việc liên quan đến đất đai của gia
Chào anh chị! Bố em có mua 01 thửa đất có diện tích 110 m2 bìa đỏ chính chủ (thuộc đất vườn tách bìa 292m2). Định giá nhà nước của thửa đất là 2 triệu/m2. Bố em hiện là thương binh hạng 4/4 có được giảm tiền thuế không ạ, Nhờ anh chị tính giúp các khoản bố em phải nộp khi là thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với ạ. Xin chân thành
và ông Nguyễn Văn Minh được Thiếu tá Nguyên Chung là cán bộ chủ nhiệm kho chứng nhận và ký tên đóng dấu. (Trong nội dung chứng nhận có ghi rõ được sang nhượng cây cà phê, không sang nhượng đất ). Kể từ ngày đó tới nay gia đình tôi vẫn canh tác và thu hoạch cà phê trên mảnh đất trên bình thường. Tháng 7 năm 2011. Đơn vị kho 864 gửi thông báo tới gia
khu vệ sinh chung này thuộc sở hữu của 05 gia đình chúng tôi nhưng do diện tích quá bé nên không làm được sổ đỏ. Năm 2000, chủ khu đất cạnh nhà vệ sinh chung này bán cho một người khác.Chủ mới năm 2007 làm sổ đỏ cùng chúng tôi và trong sổ đỏ ghi rõ diện tích đất thuộc sở hữu là 30m2. Nhưng năm 2010, do giả mạo chữ ký của 02 hộ liền kề nên làm được sổ
mục kê đất và bản đồ địa chính không thuộc một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất được quy định tại khoản 1,2,5 điều 50 Luật đất đai năm 2003. Nên nhà tôi có đơn gửi Tòa án rằng vụ việc này không thuộc thẩm quyền của tòa án. Hỏi: Nhà tôi cần làm những bước gì tiếp theo để đảm bảo quyền lợi chính đáng của gia đình tôi. Cần làm gì để giải đáp
nộp tường trình, đơn từ theo yêu cầu tòa án đến nay là hơn 6 tháng (tính từ lúc nộp đơn là ngày 5 tháng 10 năm 2011) mà không thấy tòa án mời xét xử gì cả. Vậy kính xin luật sư cho em hỏi: thời gian tòa án thụ lý 1 vụ tranh chấp đất đai là bao lâu? Bao lâu từ ngày đương sự nộp đơn thì tòa mời xét xử? Trong trường hợp này gia đình em phải làm thế nào
bà H đều qua đời. Vì sổ đỏ đứng tên bố mẹ mà lại không có di chúc nên mảnh đất được đem ra chia đều cho 8 người con với diện tích 50m2/ 1 người theo quyền thừa kế. Sau khi phiên tòa xét xử quyền thừa kế kết thúc năm 1997, 3 trong số 8 người con đã làm giấy xác nhận "cho" lại người con thứ 3 mảnh đất mình được thừa kế từ bố mẹ (vì biết mảnh đất do
cha mẹ để lại cho vợ chồng tôi sử dụng (không phải đứng tên tạm thời giữ đất). Năm 1994 ông tổ trưởng dân phố báo cho gia đình tôi làm đơn xin chữ ký của các hộ giáp gianh đất không có tranh chấp để được cấp bìa đỏ; Và gia đình tôi đã được UNND thành phố cấp quyền sử dụng đât từ tháng 7-1994 đến nay. Nay các anh tôi bất đồng quan điểm muốn khởi kiện
Chào LS! Cháu có 1 vụ việc muốn nhờ LS tư vấn như sau: Người chú họ hàng của cháu ở Vĩnh Phúc đã kết hôn cách đây lâu rồi.Năm 1999, chú ý có vào trong Tây Nguyên làm ăn và mua được 2ha đất rừng để trồng điều và cafe,sổ đỏ mang tên chú. Trong quá trình làm ăn,phát triển kinh tế chú đã phát rẫy ra thêm đc 1 diện tích đất rừng đáng kể nữa không có
thất lạc ,và bà không kịp để lại di chúc, cách đây 10 năm về trước (2004) ông tôi có xin cấp lại sổ hồng thì lại bị con riêng của bà tôi nộp đơn ngăn chặn, nay ông tôi già yếu muốn làm lại sổ hồng để làm di chúc cho các con, nhưng nơi cấp sổ hồng vẫn không thể giải quyết vì có đơn khí nại của người con riêng. Kính mong luật sư tư vấn giúp tôi, sẽ phải
chấp đất đai theo quy định sau đây:
a) Nộp đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp tại Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền theo quy định tại khoản 3 Điều này;
b) Khởi kiện tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự;
3. Trường hợp đương sự lựa chọn giải quyết tranh chấp tại Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền thì
người con, mỗi người có hoàn cảnh sống khác nhau. Nếu sau này Bố tôi thay đổi ý định, viết lại tờ di chúc hoặc các anh em còn lại đòi quyền thừa kế thì vợ chồng tôi sẽ gặp rắc rối với căn nhà mà phần lớn giá trị là do chúng tôi bỏ tiền mua. Xin hỏi Luật sư: 1. Bố tôi có quyền đơn phương viết di chúc (nếu đứng tên một phần trong căn nhà mới mua), khi Mẹ
với đất vào tháng 10/2011. Tuy nhiên, năm 2013 mẹ tôi có viết di chúc cho anh tôi quyền sở hữu toàn bộ lô đất (bao gồm cả 02 lô đất của 2 em) và không được sự đồng ý của 2 em, không có văn phòng công chứng hay bất kỳ ai xác nhận di chúc đó. Sau khi mẹ tôi qua đời, hai em có nhiều lần đến để thu hồi đất (đòi quyền sử dụng hợp pháp của mình) thuộc
khi bà nhỏ chết thì đang ở TPHCM . Bây giờ bà nội em ra để hưởng quyền thừa kế theo pháp luật thì cháu của bà nhỏ cản trở và giấu đi sổ đỏ của mảnh đất. Bà nội em đã cắt hộ khẩu ở Lâm Đồng về lại Nam Định, cháu của bà nhỏ lại chính là chủ tịch xã của xã Trực Đại, tỉnh Nam Định. Bà nôi em đã nhiều lần nộp đơn báo mất sổ đỏ để được làm
làm GCN QSD đất mang tên Ba tui. Đến năm 2008 bà nội tui mất, 3 người anh em của Ba tui làm đơn kiện đòi chia di sản thừa kế là Căn nhà cấp 4 và 2.600m vuông đất đó. Hồ sơ đất của Ba tui không có một chữ ký hay giấy cho tặng của Ông Bà nội zì hết, chỉ có ghi chú đất cha mẹ cho năm 1990 (Không đúng với thực tế là Bà nội cho năm 1995 từ đó chị em mới
Việt Nam tại nước sở tại về tình trạng hôn nhân của người đó.
- Đối với cán bộ, chiến sĩ đang công tác trong lực lượng vũ trang, thì thủ trưởng đơn vị của người đó xác nhận tình trạng hôn nhân.
Việc xác nhận tình trạng hôn nhân nói trên có thể xác nhận trực tiếp vào Tờ khai đăng ký kết hôn (Mẫu TP/HT-2010-KH.1) hoặc bằng Giấy xác nhận
tôi đang ở. Cậu tôi nộp đơn xin ly hôn ra toà, đến lần hoà giải thứ hai thì mợ tôi nói cần phải chia tài sản là căn nhà thừa kế của cậu tôi ở quê và 200 triệu đồng trong tài khoản của cậu. Toà đã yêu cầu trong 30 ngày cậu mợ tôi mang bằng chứng. Cậu tôi chứng minh được căn nhà là tài sản thừa kế và 200 triệu là số tiền có được sau khi làm đơn ly hôn
Ông Hoàng Đức Long là giáo viên tại Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Vĩnh Linh thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Trị. Tháng 5/2014, ông Long bị tai nạn giao thông trên đường đến trường giảng dạy. Ông Long đã làm hồ sơ để giám định thương tật tai nạn lao động. Nay, ông Long muốn tìm hiểu về quyền lợi của cá nhân theo quy định của Bộ
trú hoặc nơi đăng ký tạm trú đến nơi làm việc và ngược lại).
Với quy định trên, trường hợp của ông Duy được đơn vị cử đi công tác và trên đường trở về bị tai nạn thì thuộc đối tượng được hưởng chế độ tai nạn lao động. Về chế độ hưởng tai nạn lao động tùy thuộc vào mức độ suy giảm khả năng lao động do bị tai nạn gây nên, cụ thể là:
- Bị suy
nhận là tai nạn lao động thì mọi chi phí thuốc men và sơ cấp cứu ban đầu, chi phí điều trị đơn vị chi trả, người lao động được hưởng 100% tiền lương trong thời gian điều trị không đi làm được cũng do đơn vị trả. Khi vết thương ổn định người sử dụng lao động có trách nhiệm giới thiệu người lao động ra Hội đồng giám định y khoa.
Cơ quan BHXH giải