Điều 178 Bộ luật Lao động 2012 quy định: Các hành vi bị cấm khi sử dụng lao động là người khuyết tật
1. Sử dụng lao động là người khuyết tật suy giảm khả năng lao động từ 51% trở lên làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm.
2. Sử dụng lao động là người khuyết tật làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc tiếp xúc
Hiện tại tôi đã kết thúc việc học tập và đang làm việc tại Pháp. Tôi dự đinh kết hôn với bạn trai, anh ấy là người pháp. Muốn xin được giấy chứng nhận độc thân của đại sứ quán Pháp để làm đám cưới tại thị chính của nơi tôi sinh sống, trong hồ sơ yêu cầu tôi phải có một giấy chứng nhận độc thân được cấp bởi ủy ban nhân dân phường xã nơi tôi cư trú
hại, nguy hiểm đối với những ngành, nghề hoặc công việc ở nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm, phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực theo quy định của pháp luật, trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần
thì Chánh án TANDTC có kháng nghị giám đốc thẩm và Hội đồng thẩm phán TANDTC có Quyết định giám đốc thẩm hủy án sơ thẩm và phúc thẩm để xét xử sơ thẩm lại. Hiện nay, cơ quan THA đã đình chỉ vụ án, đồng thời có văn bản đề nghị cơ quan có thẩm quyền ngăn chặn việc xác lập giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở nói trên. Xin hỏi
giá trị phần tài sản thuộc quyền sở hữu của họ”.
- Trường hợp thứ hai: Đây là hai việc thi hành án do các Chấp hành viên hoặc các cơ quan thi hành án khác nhau thực hiện độc lập nhau, thì trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày thu được tiền, Chấp hành viên phải thực hiện việc thanh toán tiền thi hành án theo quy định tại Điều 47 Luật Thi hành án dân
; gặp bị can, bị cáo đang bị tạm giam;
g) Đọc, ghi chép và sao chụp những tài liệu trong hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa sau khi kết thúc điều tra theo quy định của pháp luật;
h) Tham gia hỏi, tranh luận tại phiên toà;
i) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng;
k) Kháng cáo
. Thủ trưởng cơ quan nhà nước cấp trên trực tiếp có trách nhiệm theo dõi, giám sát việc thi hành án hành chính; trong trường hợp cần thiết có quyền buộc phải chấp hành quyết định của Toà án về vụ án hành chính. Người nào thiếu trách nhiệm trong việc thi hành án hành chính hoặc cố tình không chấp hành bản án, quyết định của Toà án về vụ án hành chính
Điều 49 Luật Thi hành án dân sự về tạm đình chỉ thi hành án quy định như sau:
1. Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự thông báo về việc tạm đình chỉ thi hành án khi nhận được quyết định tạm đình chỉ thi hành án của người có thẩm quyền kháng nghị bản án, quyết định theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.
Trường hợp bản án, quyết định đã
Công ty TNHH A có vay của ngân hàng số tiền là 20 tỷ, có thế chấp tài sản là căn nhà của bà B (đồng thời là giám đốc công ty A luôn). Sau đó công ty làm ăn thua lỗ nên bà B (đồng sở hữu căn nhà trên và là đại diện hợp pháp của các đồng sở hữu khác) có phối hợp cùng ngân hàng bán căn nhà trên cho một người khác và có công chứng hợp lệ, ngày công
thi hành án có nêu. Cơ quan thi hành án cần giải thích cho đương sự biết. Trường hợp có căn cứ xác định quyết định công nhận thỏa thuận đó chưa rõ thì đương sự, Thủ trưởng cơ quan thi hành án có quyền đề nghị Tòa án giải thích; nếu có căn cứ kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm thì kiến nghị người có thẩm quyền xem xét lại quyết định
Mẹ và cha tôi đã ly hôn, đã được tòa án tỉnh Kiên Giang xét xử phúc thẩm và chia tài sản, đồng thời giải quyết nợ. Trong thời gian này, mẹ tôi làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sang tên mẹ, như bản án đã nêu. Tuy nhiên các chủ nợ yêu cầu xét xử Giám đốc thẩm và Tòa án tối cao có thông báo là đã nhận được đơn yêu cầu của mấy chủ nợ. Nhưng không
Bà Cầm Thị Ngọc, Nông trường Cờ Đỏ, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La hỏi: Tháng 02/2016 tôi có quyết định chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng Giám đốc Nông trường không trả sổ bảo hiểm cho tôi như vậy có đúng không?
có đơn yêu cầu THA, hiện không biết ông A bà B còn sống hay đã mất do địa bàn cách xa. Theo Pháp lệnh 93 thì thời hiệu THA không còn. Nay do Nguyễn Văn A muốn được xin xác nhận giảm án. Vậy trong trường hợp này xử lý thế nào? Được biết có cơ quan THA đã xác nhận cho đương sự nhưng cơ quan trại giam không chấp nhận.
Tiết c, Điểm 6.3, Khoản 6, Mục II, Phần B quy định ban hành kèm theo Quyết định số 2777/QĐ-BHXH ngày 31/12/2015 của Giám đốc BHXH TP. Hà Nội về việc thực hiện nghiệp vụ công tác thu BHXH, BHYT, BHTN; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT quy định xác nhận thời gian tham gia BHXH của người lao động trong một số trường hợp đơn vị còn nợ tiền đóng BHXH, BHYT
Bà Nguyễn Thu Hằng - TP.Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang hỏi: Tôi đang làm Giám đốc của một công ty, có đóng BHXH, công ty tôi đã tạm dừng hoạt động từ ngày 1/5/2012 đến ngày 1/5/2015 nhưng vẫn đóng BHXH cho nhân viên. Từ ngày 1/1/2016 tôi và các nhân viên khác cùng chuyển sang làm nhân viên tại một công ty mới. Nay, tôi muốn chuyển BHXH sang công ty mới
Mẹ tôi là người được chia thừa kế do ông bà tôi để lại. Tại 2 bản án sơ thẩm và phúc thẩm tuyên buộc mẹ tôi phải trao trả kỷ phần dân sự cho các đồng thừa kế với số tiền là 750.000.000đ, nhưng không tuyên quyền sở hữu của mẹ tôi khi đã thi hành nghĩa vụ. Từ bản án tuyên sai, mẹ tôi đã nhiều lần gửi đơn yêu cầu xin kháng nghị theo thủ tục giám đốc
3 năm kể từ ngày giải thể trên. Chi cục Thuế Quận 10 đã cung cấp hồ sơ của công ty A trong đó có quy định rõ trách nhiệm pháp lý sau giải thể của các thành viên trong đó ông B là đại diện pháp luật của công ty A và số dư vốn chủ sở hữu cuối năm còn lại là: 5.000.000.000 đồng (năm tỉ đồng). Việc công ty A do ông B làm Giám đốc đã có sự gian dối
phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó;
b) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình