trăm bốn mươi bốn tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp; d) Mười hai tháng, nếu có từ đủ một trăm bốn mươi bốn tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp trở lên. Căn cứ theo quy định nêu trên thì tôi được hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp là Sáu tháng số tiền hằng tháng được lãnh là : 4.037.000 đồng x 60% = 2.422.200 đồng/tháng Vậy còn phần tiền là 2.963.000 đồng
Trong quản lý ISO của công ty tôi có ghi "lãnh đạo phòng có trách nhiệm về công nợ của phòng ban mình phụ trách" Tháng 8/2007 tôi được đề bạt phó phòng Nay Giám đốc quyết định trừ lương lãnh đạo phòng trong đó có tôi để trừ vào nợ không đòi được từ khách hàng trong những năm 2005 và 2006 Hơn nữa tại sao tôi phải chịu trách nhiệm cho
được gặp anh. Cho Em xin hỏi : - Sau khi lấy lời khai, chuyển tới nơi tạm giam người nhà có được gạp mặt phạm nhân không? Ai là người được phép gặp? - Có thể bảo lãnh anh tôi tại ngoại được không? Ai có thể là người có thể bảo lãnh được? - Mức án cao nhất, thấp nhất với hành vi nay là như thế nào? - Em có thể thuê luật sư ở đâu và tốn nhiều tiền không
, mà bạn em thì đã bị nhốt 1 tháng rưỡi. Vậy xin cho em hỏi bạn em có ra tòa không và níu ra tòa thì bạn em sẽ bị lãnh án tù là bao lâu. Bạn em bị giam bao lâu nữa thì mới ra tòa. Có cách nào giúp cho bạn em được ra sớm không vì bạn em là trụ cột chính trong gia đình. Dạ em xin cảm ơn!
quy định trong các hợp đồng và điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 40 của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;
3. Được doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài, cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự Việt nam ở nước ngoài bảo vệ các quyền và lợi
hợp pháp, phi lợi nhuận trong lĩnh vực nuôi con nuôi trên lãnh thổ của nước là thành viên của điều ước quốc tế về nuôi con nuôi mà Việt Nam là thành viên;
b) Được cơ quan có thẩm quyền về nuôi con nuôi của nước nơi thành lập cho phép hoạt động trong lĩnh vực nuôi con nuôi tại Việt Nam;
c) Có thời gian hoạt động trong
lợi nhuận trong lĩnh vực nuôi con nuôi trên lãnh thổ của nước là thành viên của điều ước quốc tế về nuôi con nuôi mà Việt Nam là thành viên;
b) Được cơ quan có thẩm quyền về nuôi con nuôi của nước nơi thành lập cho phép hoạt động trong lĩnh vực nuôi con nuôi tại Việt Nam;
c) Có thời gian hoạt động trong lĩnh vực con nuôi quốc tế liên
Con năm nay 15 tuổi. Cô ruột của con ở Pháp (đã có gia đình nhưng không có con) muốn nhận con làm con nuôi, ba mẹ con đều đồng ý. Cho con hỏi: 1. Con có được nhận làm con nuôi không? 2. Con có được thay đổi họ và tên theo họ của bố nuôi không? 3. Con có được bảo lãnh, định cư, học tập ở Pháp không? Con xin cảm ơn.
Xin chào các luật sư, mình đang chuẩn bị sang một quán cà phê mô hình máy lạnh văn phòng ở quận 6. Các luật sư vui lòng tư vấn giúp mình thủ tục sang nhượng đầy đủ là và thời gian chờ sang tên giấy phép kinh doanh mất bao lâu ạ. Chân thành cám ơn!
Tôi đang sống tại một khu tập thể. Hiện nay tôi đã nghỉ hưu. Vì điều kiện kinh tế không cho phép mua được nhà riêng nên tôi cũng như nhiều hộ gia đình khác sống ở tập thể đã gần 30 năm, hoàn thành nghĩa vụ với nhà nước. Hiện tại, tôi đang hưởng lương hưu hàng tháng. Khu tập thể đã được xây dựng trên 30 năm từ quỹ phúc lợi. Hiện nay lãnh đạo
được chuyển đổi, nhận chuyển nhượng, được thừa kế, nhận tặng cho quyền sử dụng đất; người nhận quyền sử dụng đất khi xử lý hợp đồng thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất để thu hồi nợ; tổ chức sử dụng đất là pháp nhân mới được hình thành do các bên góp vốn bằng quyền sử dụng đất;
5. Người được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của Toà
Theo quy định tại Điều 159, 160, 161 Luật Nhà ở năm 2014 (có hiệu lực từ ngày 01/07/2015), cá nhân nước ngoài được phép nhập cảnh vào Việt Nam và không thuộc diện được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh sự theo quy định của pháp luật là đối tượng được sở hữu nhà ở tại Việt Nam thông qua những hình thức sau đây:
- Đầu tư xây dựng
quy định của pháp luật. Về các biện pháp xử lý thì khi ký hợp đồng vay tiền, giữa ngân hàng và mẹ bạn có thể đã thỏa thuận và thực hiện các thủ tục cần thiết để sử dụng các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo Điều 318 Bộ luật Dân sự: cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp. Như vậy, khi mẹ bạn không
thu hồi vốn. Em xin hỏi về vấn đề trên thì em có vi phạm pháp luật gì không ạ? Vì em chỉ đứng ra vay giúp còn chị em là người đứng ra bảo lãnh bằng tài sản của chị em. À mấy bữa trước có anh công an khu vực đến gặp em hỏi vụ việc trên và sau đó yêu cầu bà chủ nhà trọ em gọi điện thoại cho anh này. Sau đó bà chủ nhà gọi lại và nói với em rằng anh CA
Cách đây 2 năm, tôi có đứng ra bảo lãnh cho em tôi vay tiền của ngân hàng bằng quyền sử dụng đất. Em tôi làm ăn thua lỗ nên không có tiền trả. Nay đến hạn và ngân hàng yêu cầu tôi phải trả nợ thay cho em tôi, nếu như tôi không thanh toán thì sẽ phát mại tài sản của tôi. Tôi hỏi tôi không phải là người vay thì có phải trả khoản vay đó không
theo quy định của pháp luật. Về các biện pháp xử lý thì khi ký hợp đồng vay tiền, giữa ngân hàng và mẹ bạn có thể đã thỏa thuận và thực hiện các thủ tục cần thiết để sử dụng các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo Điều 318 Bộ luật Dân sự: cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp. Như vậy, khi mẹ bạn