Tôi giao hàng cho một nhà hàng nhỏ mà nhà hàng đó thường xuyên không thanh toán tiền đúng hạn, hiện số tiền nợ khoảng 20 triệu. Tôi yêu cầu họ làm cam kết nhưng họ không chịu làm. Các hóa đơn thường chỉ do nhân viên của nhà hàng đó ký nhận. Vậy, tôi xin hỏi, trên cơ sở hóa đơn đó, tôi có thể lấy lại số tiền nhà hàng còn nợ không? Tôi phải làm gì
muốn xin phép chính quyền địa phương cấp giấy phép sử dụng đất 50 năm . Vậy xin luật sư hãy tư vấn giúp tôi về những thủ tục xin cấp phép sử dụng đất bao gầm những thủ tục , giấy tờ liên quan đến việc xin cấp phép sử dụng đất 50 năm . P/S : Hiện tại gia đình tôi có giấy xác nhận khai hoang phục hóa với diên tích 13.000 m2 . Bây giờ chúng
Ông bà ngoại tôi có 6 người con gồm 4 gái và 2 trai. Gia đình đều thống nhất chia mảnh đất này cho 2 cậu của tôi. Ông ngoại tôi đã mất năm 2008 nhưng không để lại di chúc. Trên sổ đỏ hiện ghi tên chủ sử dụng là ông bà ngoại tôi. Nay gia đình tôi muốn tách sổ đỏ thành hai sổ đỏ cho hai cậu tôi. Tuy nhiên cán bộ phòng Công chứng nói rằng không
Anh Võ Quân (thành phố Rạch Giá) hỏi: Để cung cấp chứng cứ cho Toà án trong vụ kiện dân sự, sợ mất bản chính tôi đem các giấy tờ như di chúc, giấy sang nhượng nhà đất và một số giấy tờ khác đến UBND phường yêu cầu chứng thực thì bị từ chối với lý do “Không có dấu đỏ của cơ quan tổ chức”. Vậy, trường hợp này nên làm như thế nào để đảm bảo an toàn
thành tội phạm tương ứng thì người thực hiện hành vi chứa chấp, tiêu thụ tài sản đó sẽ bị xử lý về tội phạm tương ứng mà không xử lý về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có.
Như vậy, đối chiếu với các quy định trên thì hành vi của M đã cấu thành “Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có” được quy
thì tài sản thế chấp được xử lý theo phương thức do các bên đã thoả thuận. Trường hợp các bên không có thỏa thuận, theo các điều 355, 336 và 338 Bộ luật Dân sự, việc xử lý tài sản thế chấp được thực hiện như sau:
Tài sản thế chấp được bán đấu giá theo quy định của pháp luật để thực hiện nghĩa vụ. Tiền bán tài sản thế chấp được ưu tiên để thanh
thực hiện theo quy định của pháp luật về bán đấu giá tài sản.
Trong trường hợp tài sản thế chấp dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ trả nợ cho các bên nhận thế chấp thì số tiền từ việc xử lí tài sản dùng để thanh toán các khoản nợ của các bên nhận thế chấp theo thứ tự ưu tiên như sau:
• Khi tất cả các giao dịch đảm bảo đều được đăng kí
Địa bàn huyện tôi có một phòng công chứng. Người dân muốn công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp người dân có quyền lựa chọn công chứng tại phòng công chứng hoặc chứng thực tại UBND xã không? Nếu người dân có yêu cầu UBND xã chứng thực thì UBND có thẩm quyền chứng thực hay không? Mong sớm nhận được câu trả lời của quý
tài sản thừa kế do cha mẹ tôi để lại. Công chứng đã nhận hồ sơ của tôi và làm giúp tôi Tờ khai thừa kế trong tờ khai có nội dung như sau: Người để lại tài sản; người hưởng tài sản; tài sản thừa kế; giấy tờ về tài sản thừa thừa kế; các nghĩa vụ cha mẹ tôi phải thanh toán; nội dung phân chia tài sản. Khi làm xong tờ khai, công chứng nói tôi đến UBND
thực hiện các hoạt động kinh doanh các ngành, nghề có điều kiện về an ninh, trật tự.
2. Người chưa đủ 18 tuổi, người bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự; người nghiện ma túy.
3. Người đã bị khởi tố hình sự mà các cơ quan tố tụng đang tiến hành điều tra, truy tố, xét xử.
4. Người đang bị áp dụng biện pháp giáo dục tại phường, xã
Bốn anh em tôi được cha mẹ chia cho mỗi người một mảnh đất, đã được UBND thị trấn chứng thực (trước đây UBND cấp xã có thẩm quyền chứng thực Hợp đồng này). Nay, anh em chúng tôi muốn yêu cầu hủy Hợp đồng. Liên hệ UBND nơi chứng thực trước đây thì được trả lời là liên hệ các phòng công chứng. Liên hệ các phòng công chứng thì được trả lời là
Tôi mua lại chiếc xe Honda cũ và mang ra UBND phường Thanh Xuân Bắc (quận Thanh Xuân) để chứng thực việc mua bán xe, nhưng cán bộ phường từ chối với lý do phải ra phòng công chứng. Khi tôi giải thích theo quy định, chỉ cần chứng thực tại UBND phường và có viện dẫn thông tư số 36/2010/TT-BCA (quy định tại điểm 3.1.7 điều 7: “Giấy bán, cho, tặng
Trong sổ đỏ thửa đất của gia đình tôi có ghi đất của hộ gia đình do bố tôi là đại diện. Cuối năm 2013, sau khi bố tôi mất, anh trai tôi mang sổ đỏ đi đổi sang tên của anh ấy. Tôi tìm hiểu thì được biết, anh tôi có làm một biên bản viết tay trong gia đình, trong đó có hai người chị ký tên đồng ý đổi sang tên anh, nhưng hoàn toàn không có chữ ký
Chào luật sư ! Mong luật sư tư vấn giúp về luật . Tôi có người bạn đang bị tạm giam vì tội "lừa đảo chiếm đoạt tài sản" (lừa người khác rồi lấy máy điện thoại bán tổn cộng là 7 vụ). Hiện công an đang điều tra. Trong quá trình điều tra, bạn tôi thành thật khai báo và đã bồi thường cho người bị hại. Gia cảnh hiện giờ cũng khó khăn, bạn tôi lừa
đã đến hạn thực hiện nghĩa vụ dân sự mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện nghĩa vụ không đúng thỏa thuận thì tài sản cầm cố được xử lý theo phương thức do các bên đã thỏa thuận hoặc được bán đấu giá theo quy định của pháp luật để thực hiện nghĩa vụ. Bên nhận cầm cố được ưu tiên thanh toán từ số tiền bán tài sản cầm cố.
Từ những quy
phường và Công an tỉnh, Công an Thành phố nơi bố mẹ em cư trú để thông báo về việc chồng em còn nợ tiền công ty, đề nghị các cơ quan này phối hợp thu hồi công nợ và truy tố nếu cần (chồng em có hộ khẩu thường trú ở Hà Nội, còn em vẫn đăng ký hộ khẩu thường trú ở Hà Tĩnh cùng bố mẹ em). Trong khi đó, công ty đang nợ lương chồng em hơn 4 năm trời. Vì là
, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác."
Nếu quyền sử dụng đất là sở hữu riêng và hợp pháp của bà thì bà có toàn quyền quyết định việc tặng cho mà không cần có sự đồng ý của người thứ ba.
Để bà có thực hiện thủ tục tặng cho quyền sử dụng đất, trước hết phải có đủ các điều kiện sau:
- Đối với người tặng cho: Theo
đất có chữ ký của các bên có liên quan, nhưng đến thời điểm có quyết định thu hồi đất chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật, nay được Uỷ ban nhân dân cấp xã xác nhận là đất không có tranh chấp. 5. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có hộ khẩu thường trú tại địa phương và trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm
Điều 671 BLDS quy định về di tặng: “ 1. Di tặng là việc người lập di chúc dành một phần di sản để tặng cho người khác. Việc di tặng phải được ghi rõ trong di chúc.
2. Người được di tặng không phải thực hiện nghĩa vụ tài sản đối với phần được di tặng, trừ trường hợp toàn bộ di sản không đủ để thanh toán nghĩa vụ tài sản của người lập di chúc
nếu biết nhưng vẫn viết di chúc cho họ được hưởng.
Người từ chối nhận di sản: được quy định tại khoản 2 Điều 642 BLDS : “Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản; người từ chối phải báo cho những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản, cơ quan công chứng hoặc Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm