người lao động;
– Tổ chức đưa người lao động ở nước ngoài về nước;
– Buộc truy nộp số tiền bảo hiểm xã hội;
– Kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền phong toả tài khoản, trích nộp bảo hiểm xã hội hoặc rút giấy phép hoạt động;
– Buộc khắc phục, sửa chữa đối với các máy, thiết bị không bảo đảm các tiêu chuẩn về an toàn lao động và vệ
theo mẫu của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (trừ các trường hợp đồng thời là chủ hộ kinh doanh hoặc là bố, mẹ, vợ, chồng, con của chủ hộ kinh doanh).
- Mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ phương tiện đối với hành khách và người thứ ba.
2. Đối với kinh doanh vận tải hàng hóa nguy hiểm phải đáp ứng các quy định của pháp luật về vận
tế.
d) Thuyền viên, nhân viên phục vụ có hợp đồng lao động bằng văn bản với đơn vị kinh doanh vận tải theo mẫu của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (trừ các trường hợp đồng thời là chủ hộ kinh doanh hoặc là bố, mẹ, vợ, chồng, con của chủ hộ kinh doanh).
đ) Mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ phương tiện đối với
em dưới 6 tuổi trên địa bàn thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
+ Công an quận, huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc Trung ương đăng ký thường trú cho trẻ em dưới 6 tuổi trên địa bàn quận, huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc Trung ương.
- Bảo hiểm xã hội cấp huyện cấp thẻ BHYT cho trẻ em dưới 6 tuổi.
- Các cơ quan có thẩm quyền
sách quan trọng khác của Nhà nước, như: thống kê, điều tra dân số; quy hoạch, bố trí dân cư; tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp; đăng ký nghĩa vụ quân sự; thực hiện bảo hiểm xã hội; bảo hiểm y tế; trả lương hưu cho người về hưu; thực hiện ưu tiên tuyển sinh vào các trường đại học, cao đẳng đối với một số đối tượng nhất định
xã (sử dụng dưới 200 lao động làm việc toàn bộ thời gian và có doanh thu năm không quá 20 tỷ đồng), không bao gồm doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, xổ số, trò chơi có thưởng, sản xuất hàng hóa, dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (sau đây gọi chung là doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ
đạo đối vớicác công trình văn hóa, nghệ thuật, công trình phục vụ công cộng, cơ sở hạ tầng và nhà ở cho đối tượng chính sách xã hội.
13. Dạy học, dạy nghề theo quy định của pháp luật.
14. Phát sóng truyền thanh, truyền hình bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước.
15. Xuất bản, nhập khẩu, phát hành báo, tạp chí, bản tin chuyên ngành
Chị Minh làm việc tại Công ty H thỏa thuận với ông Can, Giám đốc Công ty H cho phép chị không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm thất nghiệp với mục đích để được hưởng 100% lương. Trong trường hợp này, pháp luật có cho phép người lao động thực hiện hành vi này không?
Để được vào làm việc tại Doanh nghiệp SF, anh Kiên buộc phải đồng ý với Doanh nghiệp SF về thoả thuận không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp. Xin hỏi, hành vi này có bị xử phạt vi phạm hành chính không?
Tôi là giảng viên của một trường đại học công lập. Tháng 1/2016 tôi đủ 60 tuôi nhưng nhà trường vẫn giữ lại để làm việc nên tôi chưa hưởng bảo hiểm xã hội. Tôi có tiếp tục được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hay không? – Lê Quốc Lập (lequoclap***@gmail.com).
việc tại công ty cũ năm 2013, nhưng không lấy sổ bảo hiểm về do công ty đó đang còn nợ bảo hiểm. Xin hỏi, nếu muốn làm chính sách bảo hiểm cho giám đốc thì có được tiếp tục thời gian đã đóng không?
Tôi làm viêc ở một công ty gạch men hơnbốn năm nhưng do chuyện gia đình nên tôi viết đơn nghỉ việc đúng luật nhưng côngty không giải quyết bảo hiểm xã hội cho tôi. Đã vậy công ty không trả sổ bảohiểm xã hội cho tôi. Vậy tôi phải làm sao để lấy lại sổ của mình? Trần Văn Điền(thuhanguyen445@gmail.com)
Vấn đề bạn hỏi chúng tôi xin trả lời như sau:
Theo Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25 tháng 10 năm 2011 của Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc ban hành quy định quản lý thu Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế.
- Tại điểm 2.1 điều 43 mục 2 về quy trình cấp lại, điều chỉnh sổ Bảo hiểm
Kính gửi báo Đời sống & Pháp luật! Tôi làm việc cho một công ty từ tháng 4/2011 cho đến tháng 5/2015, đến tháng 5/2015 tôi xin nghỉ việc. Trước khi xin nghỉ, tôi đã thông báo cho người sử dụng lao động từ hơn 2 tháng. Nhưng khi tôi nghỉ đến nay đã hơn 1 tháng nhưng công ty vẫn chưa trả sổ bảo hiểm ? Vậy tôi nên làm gì ? Vì công ty tôi dưới
Vì một số lý do cá nhân nên tôi dự định xin nghỉ việc ở công ty nhưng Giám đốc không đồng ý và nói rằng nếu tôi cố tình nghỉ việc, công ty sẽ không hoàn trả sổ Bảo hiểm xã hội. Đề nghị Luật sư tư vấn nếu tôi đơn phương chấm dứt HĐLĐ như vậy thì Công ty có quyền giữ sổ bảo hiểm xã hội của tôi hay không? (Lê Hùng -Vĩnh Phúc)
thọ, huyện cao lãnh, đồng tháp .Xin hỏi trên sổ bảo hiểm xã hội ghi địa chỉ mới, vậy khi tôi nghỉ việc thủ tục đăng ký nhận trợ cấp thất nghiệp và bảo hiểm xã hội 1 lần có ảnh hưởng gì không ? vì trên giấy cmnd là địa chỉ cũ ? xin cám ơn nhiều !