chuyển được đưa toàn bộ ra nước ngoài một lần hoặc nhiều lần.
2. Hoạt động trung chuyển hàng hóa quy định tại Điều này bao gồm việc xếp dỡ, vận chuyển, lưu giữ hàng hóa theo yêu cầu của người vận chuyển tại khu vực trung chuyển của cửa khẩu nhập hoặc khu vực trung chuyển của cửa khẩu xuất.
Thời hạn lưu giữ hàng hóa trung chuyển không quá 30 ngày
:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Có phẩm chất đạo đức tốt, đủ sức khỏe phù hợp với công việc được giao;
c) Không đang trong thời gian bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính, bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đã được xóa án tích trong trường hợp bị kết tội theo bản án, quyết định của Tòa án;
d) Đã qua đào tạo, huấn luyện và được cấp
đức đối với từng trường hợp cụ thể.
Nhiệm kỳ của mỗi thành viên chính thức và thành viên thay thế là 05 năm và được ghi trong quyết định bổ nhiệm nhưng không vượt quá nhiệm kỳ của Hội đồng đạo đức tính từ thời điểm thành lập, tổ chức lại hoặc kiện toàn Hội đồng đạo đức.
Trên đây là nội dung trả lời về việc bổ nhiệm thành viên của Hội đồng đạo
là do ông xây, tuy nhiên lúc trước có cho người chủ cũ của nhà ông bà B mượn phía trên để tựa phần mái. Khảo sát hiện trạng: kích thước nhà ông bà A vẫn đủ, không dư, không thiếu. Nhà ông bà B có một đoạn dài 7 mét bị thiếu 0,1 mét. Phần móng ngang của nhà ông bà B hoàn toàn độc lập với móng dọc của phần tường đang tranh chấp. Xin cho tôi
:
- Đôn đốc, theo dõi, tham gia, phối hợp với chính quyền địa phương, doanh nghiệp kinh doanh đường sắt, các cơ quan chức năng, cơ quan, đơn vị có liên quan để giải quyết tai nạn giao thông đường sắt rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, các vụ sự cố uy hiếp đến an toàn chạy tàu.
- Công bố công khai địa chỉ, số điện thoại liên hệ của Cục Đường sắt
Trách nhiệm của Hội đồng giải quyết sự cố, tai nạn giao thông đường sắt được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Mỹ Duyên. Tôi có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cụ thể, Ban biên tập cho tôi hỏi: Trách nhiệm của Hội đồng giải quyết sự cố, tai nạn giao thông đường sắt được quy
, công cụ hỗ trợ phải bảo đảm đủ điều kiện sau đây:
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
- Có phẩm chất đạo đức tốt, đủ sức khỏe phù hợp với công việc được giao;
- Không đang trong thời gian bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính, bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đã được xóa án tích trong trường hợp bị kết tội theo bản án, quyết định của Tòa án
Việc tổ chức phòng vệ địa điểm xảy ra sự cố, tai nạn giao thông đường sắt tại đô thị được thực hiện theo quy định tại Điều 21 Thông tư 23/2018/TT-BGTVT quy định về giải quyết sự cố, tai nạn giao thông đường sắt và phân tích, thống kê báo cáo về sự cố, tai nạn giao thông đường sắt do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành (có hiệu lực từ ngày 01
quy định rõ sau khi công bố biểu đồ chạy tàu mà còn có ý kiến khác nhau về quyền được tham gia tổ chức chạy tàu của các doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt và các vấn đề liên quan đến an toàn giao thông đường sắt thì doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia chủ trì việc đàm phán để thỏa thuận giải quyết.
Trên đây là nội
người đó không còn nguy hiểm cho xã hội nữa.
- Người bị kết án phạt tù có thời hạn trên 03 năm, chưa chấp hành hình phạt nếu đã lập công lớn hoặc mắc bệnh hiểm nghèo và người đó không còn nguy hiểm cho xã hội nữa, thì theo đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định miễn chấp hành toàn bộ hình phạt.
- Người bị kết án phạt tù
Nội dung của Điều hành giao thông vận tải đường sắt được quy định ra sao? Xin chào quý Ban biên tập, tôi tên Nguyễn Toàn là sinh sống và làm việc tại Hà Nội. Theo thông tin tôi được biết thì Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải có ban hành Thông tư về xây dựng biểu đồ chạy tàu và điều hành giao thông vận tải đường sắt
Chỉ huy giải quyết các sự cố khẩn cấp hoặc bất thường xảy ra trên đường sắt được quy định như thế nào? Xin chào quý Ban biên tập, tôi tên Hải Đăng là sinh sống và làm việc tại Hà Nội. Theo thông tin tôi được biết thì Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải có ban hành Thông tư về xây dựng biểu đồ chạy tàu và điều hành giao
Trình tự giải quyết hậu quả tai nạn giao thông đường sắt đô thị khi có người chết được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Thành Đạt. Tôi có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cụ thể, Ban biên tập cho tôi hỏi: Trình tự giải quyết hậu quả tai nạn giao thông đường sắt đô thị khi có
như sau:
- Khi xảy ra sự cố, tai nạn giao thông đường sắt hoặc các trường hợp bất thường khác dẫn đến phải ngừng tàu mà những người có mặt tại hiện trường không có khả năng giải quyết để bảo đảm an toàn cho tàu chạy tiếp thì lái tàu hoặc nhân viên hỗ trợ an toàn (nếu xảy ra ngoài khu gian), nhân viên phục vụ chạy tàu tại ga (nếu xảy ra trong ga
Việc khôi phục giao thông đường sắt đô thị trong trường hợp không phải xin cứu hộ được quy định tại Điều 27 Thông tư 23/2018/TT-BGTVT quy định về giải quyết sự cố, tai nạn giao thông đường sắt và phân tích, thống kê báo cáo về sự cố, tai nạn giao thông đường sắt do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành (có hiệu lực từ ngày 01/07/2018) với nội
Việc xác định mức độ thiệt hại do sự cố, tai nạn giao thông đường sắt đô thị gây ra được quy định tại Điều 29 Thông tư 23/2018/TT-BGTVT quy định về giải quyết sự cố, tai nạn giao thông đường sắt và phân tích, thống kê báo cáo về sự cố, tai nạn giao thông đường sắt do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành (có hiệu lực từ ngày 01/07/2018) với
đường sắt đô thị chủ trì thực hiện việc bồi thường thiệt hại do sự cố, tai nạn giao thông đường sắt gây ra trên đường sắt đô thị theo quy định của pháp luật;
- Mọi tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại và thanh toán các chi phí giải quyết sự cố, tai nạn do hành vi vi phạm của mình gây ra theo quy định của pháp luật.
- Sau khi
Trách nhiệm của những doanh nghiệp kinh doanh các ngành nghề liên quan đến giao thông đường sắt được quy định tại Khoản 2 Điều 32 Thông tư 23/2018/TT-BGTVT quy định về giải quyết sự cố, tai nạn giao thông đường sắt và phân tích, thống kê báo cáo về sự cố, tai nạn giao thông đường sắt do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành (có hiệu lực từ
Bình đẳng giới trong lĩnh vực y tế được quy định tại Điều 17 Luật Bình đẳng giới 2006, theo đó:
1. Nam, nữ bình đẳng trong tham gia các hoạt động giáo dục, truyền thông về chăm sóc sức khỏe, sức khoẻ sinh sản và sử dụng các dịch vụ y tế.
2. Nam, nữ bình đẳng trong lựa chọn, quyết định sử dụng biện pháp tránh thai, biện pháp an toàn tình
Việc thu, chi tài chính của Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam được quy định tại Mục IV Thông tư 67/2006/TT-BTC hướng dẫn thực hiện chế độ quản lý tài chính của Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành như sau:
1. Thu nhập của Quỹ là toàn bộ các khoản phải thu trong năm, phát sinh từ các hoạt động nghiệp vụ và