;
+ Đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận đối với hành vi vi phạm được quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 125 của Bộ luật này;
+ Người lao động nữ mang thai; người lao động nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
- Không xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động vi phạm kỷ luật lao động trong khi mắc bệnh
nước, là con đẻ, con nuôi hợp pháp của liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng, của gia đình được tặng bằng “Gia đình có công với nước”;
b) Bị can, bị cáo là người dưới 18 tuổi, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất.
Như vậy, theo các quy định như trên pháp luật không có quy định số tiền bị can, bị cáo phải đặt để đảm bảo. Trong trường hợp này
Các trường hợp được tạm hoãn thực hiện nghĩa vụ tham gia Dân quân tự vệ
Căn cứ Khoản 1 Điều 11 Luật Dân quân tự vệ 2019 có quy định
Công dân được tạm hoãn thực hiện nghĩa vụ tham gia Dân quân tự vệ trong trường hợp sau đây:
- Phụ nữ mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi; nam giới một mình nuôi con dưới 36 tháng tuổi;
- Không đủ
lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa
Căn cứ Khoản 2 Điều này cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm còn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
- Tước quyền sử dụng giấy chứng nhận khả năng chuyên môn, chứng chỉ chuyên môn có thời hạn;
- Đình chỉ hoạt động có thời hạn;
- Tịch thu tang vật
, quyền, lợi ích hợp pháp của người đó;
b) Theo yêu cầu của cha nuôi, mẹ nuôi về việc thay đổi tên cho con nuôi hoặc khi người con nuôi thôi làm con nuôi và người này hoặc cha đẻ, mẹ đẻ yêu cầu lấy lại tên mà cha đẻ, mẹ đẻ đã đặt;
c) Theo yêu cầu của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc người con khi xác định cha, mẹ cho con;
d) Thay đổi tên của người bị lưu lạc
hợp đồng, giao dịch thực hiện giao dịch giả tạo hoặc hành vi gian dối khác;
- Công chứng hợp đồng, giao dịch, bản dịch có liên quan đến tài sản, lợi ích của bản thân mình hoặc của những người thân thích là vợ hoặc chồng; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi của vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi, con dâu, con rể; ông, bà; anh chị em ruột
Uống rượu bia nơi công cộng có được không?
Căn cứ Điều 10 Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia 2019 có quy định về các địa điểm không uống rượu, bia như sau:
- Cơ sở y tế.
- Cơ sở giáo dục trong thời gian giảng dạy, học tập, làm việc.
- Cơ sở, khu vực chăm sóc, nuôi dưỡng, vui chơi, giải trí dành cho người chưa đủ 18 tuổi.
- Cơ
, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;
- Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là
yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Bên cạnh đó tại, Điều 53 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định thụ lý đơn yêu cầu ly hôn như sau:
- Tòa án thụ lý đơn yêu cầu ly hôn theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.
- Trong trường hợp không đăng ký kết hôn mà có yêu cầu ly hôn
Con nuôi có thể mua bảo hiểm con người cho cha mẹ nuôi hay không? Nếu đã đóng phí bảo hiểm một thời gian rồi ngừng thì có bị mất tiền bảo hiểm đó không? Tôi tên Đăng là con nuôi hợp pháp của cha mẹ tôi. Tôi thấy cha mẹ tôi dạo này sức khỏe hơi kém nên muốn mua bảo hiểm con người cho cha mẹ tôi thì theo quy định có được không? Trong trường hợp
nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án như sau:
1. Ly hôn, tranh chấp về nuôi con, chia tài sản khi ly hôn; chia tài sản sau khi ly hôn.
2. Tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.
3. Tranh chấp về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn.
4. Tranh chấp về xác định cha, mẹ cho con hoặc
nuôi kết hôn: nghỉ 01 ngày;
+ Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của vợ hoặc chồng; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi chết: nghỉ 03 ngày.
- Người lao động được nghỉ không hưởng lương 01 ngày và phải thông báo với người sử dụng lao động khi ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết; cha hoặc mẹ kết
Chồng có phải cấp dưỡng cho vợ sau khi ly hôn?
Tôi được biết nghĩa vụ cấp dưỡng sau khi ly hôn là người không nuôi con cấp dưỡng cho con. Tuy nhiên, luật có quy định về chồng phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho vợ sau ly hôn không?
Trả lời: Căn cứ Điều 115 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định như sau:
Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và
Xin hỏi là khi cha đã chết thì con có quyền nhận cha, con nữa không? Con ngoài giá thú có phải là con riêng không? Con riêng của vợ có được xem là thành viên gia đình không?
Cha, mẹ được quyền thỏa thuận lại người trực tiếp nuôi con khi đã có quyết định của Tòa? Mẹ có quyền đưa con về bên ngoại sau khi ly hôn không? Sau ly hôn, con muốn ở với mẹ thì có giành lại quyền nuôi con được không?
định về trường hợp được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự như sau:
- Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe.
- Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây
Liên quan đến quy định của pháp luật lao động. Cho hỏi: Số ngày nghỉ hàng năm của người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm là bao nhiêu ngày? Nghề, công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản và nuôi con được quy định ra sao? Ngành, nghề đặc thù trước khi nghỉ việc phải báo trước bao nhiêu ngày?
quy định:
Đương sự có quyền nộp đơn khởi kiện lại trong các trường hợp sau đây:
a) Người khởi kiện đã có đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự;
b) Yêu cầu ly hôn, yêu cầu thay đổi nuôi con, thay đổi mức cấp dưỡng, mức bồi thường thiệt hại, yêu cầu thay đổi người quản lý tài sản, thay đổi người quản lý di sản, thay đổi người giám hộ hoặc vụ án