Theo quy định của Bộ luật Lao động thì người sử dụng lao động có trách nhiệm bồi thường ít nhất bằng 30 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân người chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không do lỗi của người lao động.
dụng lao động giới thiệu NLĐ đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng giám định y khoa. Thanh toán toàn bộ chi phí y tế đối với NLĐ không tham gia bảo hiểm y tế.
3. Trả đủ tiền lương cho NLĐ bị TNLĐ, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc trong thời gian điều trị, phục hồi chức năng lao động.
4. Bồi thường cho NLĐ bị TNLĐ mà
làm thử đạt yêu cầu thì người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động. Tuy nhiên, Bộ luật Lao động năm 2012 cũng quy định, trong thời gian thử việc, mỗi bên có quyền hủy bỏ thỏa thuận thử việc mà không cần báo trước và không phải bồi thường nếu việc làm thử không đạt yêu cầu mà hai bên đã thỏa thuận.
Do vậy, bạn hoàn
làm việc, ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 điều này người sử dụng lao động phải trả trợ cấp thôi việc theo quy định tại Ðiều 48 của Bộ luật này.
3. Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động và người lao động đồng ý, ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại Khoản 1 Ðiều này và trợ cấp thôi việc theo quy
Em làm việc tại công ty từ tháng 7-2013 đến nay được 10 tháng theo hợp đồng lao động (HÐLÐ) có thời hạn 12 tháng. Ðến tháng 5-2014, Giám đốc Nhân sự yêu cầu em nghỉ việc với nguyên nhân là công việc của em không phù hợp. Công ty yêu cầu em phải viết đơn xin nghỉ việc và bồi thường một tháng lương theo HÐLÐ. Em cho rằng, em không tự xin
các loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc, thì người sử dụng lao động phải trả cho người lao động một khoản tiền ngang với mức quy định trong Điều lệ bảo hiểm xã hội.
Người sử dụng lao động có trách nhiệm bồi thường ít nhất bằng 30 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho
sẽ giải quyết những tranh chấp lao động cá nhân sau đây mà không nhất thiết phải qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động:
- Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc tranh chấp về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;
- Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động;
- Giữa người
mức độ ảnh hưởng, nếu phải thu hồi đất thì đề nghị Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền để quyết định thu hồi đất đó. Người có đất thu hồi được bồi thường, hỗ trợ đối với đất và tài sản gắn liền với đất đã có từ trước khi hành lang an toàn công trình được công bố, tái định cư theo quy định của pháp luật.
Trường hợp việc sử dụng đất gây ảnh hưởng
nghị giải quyết chế độ tai nạn lao động thì cơ quan BHXH thực hiên chi trả trợ cấp tai nạn lao động theo quy định.
2. Vấn đề bạn hỏi Công ty phải có trách nhiệm bồi thường cho người bị tai nạn lao động có kết quả giám định pháp y 31% không thuộc chức năng của ngành Bảo hiểm xã hội. Đề nghị Công ty bạn liên hệ Sở LĐTBXH để được hướng dẫn cụ thể.
Căn cứ Thông tư số 10/2003TT- BLĐTBXH ngày 18/4/2003 hướng dẫn việc thực hiện chế độ bồi thường và trợ cấp đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thì trường hợp bị tai nạn giao thông khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc, từ nơi làm việc về nơi ở trên tuyến đường hợp lý mới được coi là tai nạn lao động. Trường hợp quý bạn đọc
năng lao động. Nếu có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động 5 % thì tiến hành bồi thường (nếu tai nạn không phải lỗi của người lao động) hoặc trợ cấp (nếu tai nạn do lỗi của người lao động) theo quy định tại Thông tư số 10/2003/BLĐTBXH ngày 18/4/2003, đồng thời lập thủ tục gửi cơ quan BHXH để hưỏng trợ cấp tai nạn lao động gồm: Sổ BHXH, văn bản (3 bản, mẫu
1- Về điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động: Tại mục 1, phần III thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 của Bộ lao động- Thương binh và Xã hội quy định về điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động như sau:
a) Bị tai nạn tại nơi làm việc và trong giờ làm việc bao gồm:
- Tai nạn xảy ra trong lao động gắn liền
Công ty vừa ký hợp đồng lao động cho 1 công nhân (vận hành thiết bị máy nghiền đá vôi) làm được 1 tháng nhưng do chưa có kinh nghiệm xử lý tình huống, em ấy đã bị tai nạn với máy nghiền, kết quả là gảy tay (đang chờ kết quả giám định tỷ lệ). Vậy Luật sư có thể tư vấn giúp, trường hợp này em ấy được hưởng các chế độ gì? bồi thường tai nạn lao
Tôi là học sinh, nghỉ hè đi làm thêm ở một công ty. Trong lúc làm việc tôi bị mất 4 ngón tay của bàn tay phải. Công ty đã trả tiền viện phí cho tôi. Xin hỏi ngoài tiền viện phí công ty có phải bồi thường thiệt hại gì cho tôi hay không?
nước bồi thường hay không? Nếu có thì chế độ bồi thường, điều kiện để được bồi thường, mức bồi thường đối với tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp được thực hiện như thế nào?
toàn trong quá trình lao động. Gia đình anh A đã làm đơn đề nghị gửi lên công ty để giải quyết chế độ bồi thường cho anh A vì sau hơn 1 tháng kể từ ngày nhập viện và có kết luận của bệnh viện anh không nhận được bất kỳ khoản bồi thường, trợ cấp nào. Vậy theo quy định của pháp luật, trong thời gian bao lâu người bị tai nạn lao động sẽ nhận được bồi
Theo quy định tại mục 1 Phần III Thông tư số 10/2003/TT-BLĐTBXH ngày 18/4/2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về hướng dẫn việc thực hiện chế độ bồi thường và trợ cấp đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì việc lập hồ sơ và thủ tục đối với người bị tai nạn lao động như sau:
- Người sử dụng lao động có
Trường hợp ông A được xác định là bị tai nạn lao động có biên bản giám định thương tật tỷ lệ mất sức 36% và hiện nay ông A đã đi làm bình thường trở lại. Nhưng sau 1 năm cơ quan ông A mới tiến hành bồi thường cho ông. Vậy cơ quan của ông A có được đưa ra quyết định bồi thường không và nếu được bồi thường thì sẽ hạch toán vào đâu?