Chồng tôi vi phạm giao thông làm một người chết còn chồng tôi bị thương khi đó cũng không biết sống chết thế nào. Chồng tôi bị tuyên án 3 năm tù giam từ năm 2007 nhưng do sức khỏe chồng tôi được hoãn thi hành án. Đến nay chồng tôi mới thi hành án được. Chồng tôi đang thi hành án ở Thường Tín - Hà Nội (từ ngày 8/5/2012). Vì hoàn cảnh gia đình
(PLO)- Đối với việc ly hôn, đương sự không được uỷ quyền cho người khác thay mặt mình tham gia tố tụng. Con gái tôi hiện là công nhân ở khu chế xuất nên công việc liên tục khó xin nghỉ làm để ra toà nộp đơn yêu cầu ly hôn. Vừa qua, tôi đến toà án để nộp đơn ly hôn thay cho con (đơn này con tôi tự viết và ký tên) nhưng cô cán bộ toà yêu cầu phải
hành quyết định về buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng; buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm; buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền công, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động;
c) Biện pháp cưỡng chế quy định tại Điều
dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền công, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động; tạm đình chỉ việc thi hành quyết định sa thải người lao động; kê biên tài sản đang tranh chấp; cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp; cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp; cho thu hoạch
lược phát triển HTX để áp dụng ở từng địa phương cụ thể.
Thứ nhất, Chủ tịch UBND xã M cần có biện pháp giải toả sự bức xúc của xã viên HTX, đồng thời giải thích cho họ biết việc tụ tập đông người trước trụ sở Uỷ ban kèm theo nhiều hành vi làm mất trật tự, an ninh là vi phạm trật tự nơi công cộng có thể dẫn đến bị phạt vi phạm hành chính và các hình
Đề nghị luật sư cho biết mặt hàng nào được kinh doanh theo phương thức bán hàng đa cấp; trách nhiệm của doanh nghiệp, người tham gia bán hàng đa cấp đối với người tiêu dùng?
cộng, là đất xây dựng công trình văn hóa, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao phục vụ lợi ích công cộng bao gồm đất sử dụng làm nhà trẻ, trường học, bệnh viện, chợ, công viên, vườn hoa, khu vui chơi cho trẻ em, quảng trường, công trình văn hóa, điểm bưu điện - văn hóa xã, phường, thị trấn, tượng đài, bia tưởng niệm, bảo tàng, cơ sở phục hồi
sức khỏe và cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện sức khỏe theo quy định. Việc khám sức khỏe và cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện sức khỏe do các cơ quan y tế từ cấp quận, huyện và tương đương trở lên thực hiện;
3. Người đang mắc các bệnh hoặc chứng bệnh thuộc danh mục các bệnh hoặc chứng bệnh truyền nhiễm mà người lao động không được phép tiếp xúc trực
không đạt tiêu chuẩn thì phải đến các cơ sở đào tạo được Bộ Y tế chỉ định để được đào tạo lại; Khi nhận vào làm việc, phải có giấy chứng nhận đủ sức khỏe do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh từ cấp quận, huyện cấp. Trong quá trình làm việc phải khám sức khỏe định kỳ từ 3 đến 6 tháng 1 lần tại các cơ sở khám chữa bệnh từ cấp quận, huyện trở lên. Những người
Xin cho biết những trường hợp người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động? Trong trường hợp bị chấm dứt hợp đồng, người lao động muốn khiếu nại thì liên hệ đến đâu?
Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác mà người sử dụng lao động đã tìm mọi cách khắc phục nhưng vẫn phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc thì người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hay không? Lý do bất khả kháng được quy định thế nào?
Người sử dụng lao động có được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động bị ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điếu trị, điều dưỡng theo quyết định của thày thuốc hay không?
Hợp đồng lao động đã ký kết có được thay đổi hay không? Trong những trường hợp nào, người sử dụng lao động được chuyển người lao động sang làm những công việc khác không thoả thuận trong hợp đồng lao động?
các trường hợp sau:
- Chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động:
+ Khi người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của thầy thuốc (trừ trường hợp ốm đau, thương tật đã điều trị nhiều tháng liền mà khả năng lao động chưa thể hồi phục, do doanh nghiệp giải thể…);
+ Trường hợp
Công ty tôi có 1 tình huống khó xử liên quan đến an toàn lao động kính đề nghị Luật sư tư vấn giúp đỡ. Sự việc như sau: Người lao động L làm việc tại Công ty tôi được 4 tháng, hiện nay Công ty chưa đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động này. Mấy hôm trước, người này trên đường đi làm thì bị tai nạn giao thông tử vong, hiện có 2 con nhỏ. Như
nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
d) Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy địnly hôn.
Luật Lao động cũng quy định các trường hợp người sử dụng lao động không được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bao gồm:
(i). Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang
phạm được quy định tại khoản 1 Điều 126 của Bộ luật này;
d) Lao động nữ có thai, nghỉ thai sản; người lao động nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi.
5. Không xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động vi phạm kỷ luật lao động trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình
thành HĐLĐ không xác định thời hạn không? 2. Hiện nay người này muốn xin nghỉ không lương tiếp để chữa bệnh, đã nghỉ không lương từ tháng 7/2013 đến nay và muốn xin nghỉ tiếp đến hết 31/12/2013, tuy nhiên Công ty không muốn cho nghỉ tiếp thì căn cứ vào đâu để giải thích cho người lao động? 3. Trong trường hợp này Công ty muốn chấm dứt HĐLĐ thì phải
động;
d) Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động;
đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
g) Người lao động bị