bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và một phần tư thời hạn hợp đồng đối với người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa được hồi phục
Gửi ý kiến đến kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII, cử tri các tỉnh Bắc Giang, Đồng Nai, Tây Ninh, Cà Mau, Đồng Tháp đề nghị xem xét điều chỉnh mức trợ cấp thờ cúng liệt sĩ và có chính sách đối với thân nhân trực tiếp thờ cúng liệt sĩ như được hưởng BHXH, BHYT, hỗ trợ xây nhà tình nghĩa.
đồng lao động không xác định thời hạn ốm đau đã điều trị 12 tháng liền, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn ốm đau đã điều trị 6 tháng liền và người lao động làm theo hợp đồng lao động dưới 1 năm ốm đau đã điều trị quá nửa thời hạn hợp đồng, mà khả năng lao động chưa hồi phục. Khi sức khoẻ của người lao động bình phục, thì được
phạt tù thì sẽ nguy hiểm đến tính mạng, sức khoẻ của họ; do dó cần thiết phải cho họ được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù để họ có điều kiện chữa bệnh.
Phải có kết luận của bệnh viện cấp tỉnh trở lên về việc người đang chấp hành hình phạt tù bị bệnh nặng và nếu để họ chấp hành hình phạt tù sẽ ảnh hưởng đến tính mạng của họ.
Người đang
cấp BHXH một lần thì tôi có được tính thời gian công tác trước đây để làm cơ sở xếp lương khi trúng tuyển công chức không? Vì nếu không được xét thì tôi mất thời gian 10 năm công tác và phải bắt đầu làm lại từ đầu. Nếu trường hợp của tôi được tính thì tôi phải làm thủ tục gì , gửi cơ quan nào để được giải quyết? Xin hướng dẫn cụ thể giúp tôi. Về công
động (áp dụng trong trường hợp người lao động trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật công nghệ, gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của doanh nghiệp, tự ý bỏ việc 5 ngày cộng dồn trong 1 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong một năm mà không có lý do chính đáng...).
- Người làm theo hợp đồng không xác định thời hạn ốm đau đã điều trị 12 tháng
trường hợp sau đây:
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng;
b) Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại Điều 85 của Bộ luật này;
c) Người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn ốm đau đã điều trị 12 tháng liền, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời
Về vấn đề này, Luật Bảo hiểm xã hội 71/2006/QH11 của Quốc hội đã quy định:
Tại Điều 117, Chương VIII về Giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau ốm đau, thai sản như sau:
1. Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ có liên quan từ người lao động quy định tại Điều 112 và
người đại diện theo pháp luật của họ thực hiện việc khiếu nại;
Trường hợp người khiếu nại ốm đau, già yếu, có nhược điểm về thể chất hoặc vì lý do khách quan khác mà không thể tự mình khiếu nại thì được ủy quyền cho cha, mẹ, vợ, chồng, anh, chị, em ruột, con đã thành niên hoặc người khác có năng lực hành vi dân sự đầy đủ để thực hiện việc khiếu
hưởng chế độ ốm đau theo quy định của pháp luật về BHXH do mắc bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ y tế ban hành: mức đóng bằng 4,5% mức lương tối thiểu chung.
Quỹ bảo hiểm xã hội đóng.
- Các đối tượng hưu trí; mất sức lao động: mức đóng bằng 4,5% mức lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hàng tháng.
- Các đối tượng hưởng trợ cấp BHXH
, bị đau ốm, bị tai nạn theo quy định của pháp luật; từ tháng thứ 13 trở đi được nghỉ phép theo chế độ; các trường hợp nghỉ vì lý do đột xuất khác do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định; từ tháng thứ 25 trở đi được hưởng thêm 250% phụ cấp quân hàm hiện hưởng hàng tháng; được tính nhân khẩu trong gia đình khi gia đình được giao hoặc điều chỉnh diện tích
Tôi làm việc cho một công ty tư nhân tại TP.HCM, hợp đồng lao động (HĐLĐ) ký từ ngày 22-10-2011 đến 21-10-2012, hiện đang mang thai và nghỉ thai sản từ ngày 26-6-2012. Vào ngày 30-8, khi tôi đang nghỉ thai sản được khoảng 2 tháng, công ty điện thoại báo rằng công ty cắt giảm một số nhân sự trong đó có tôi, bắt đầu từ ngày 1-9. Tôi biết công ty
Tôi là Hoàng Thị Sinh xin được giải đáp một số thắc mắc liên quan đến chế độ thanh toán tiền phụ cấp đi đường khi nghỉ phép năm. Theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 4 Thông tư số 141/2011/TT-BTC ngày 20/10/2011 của Bộ Tài chính quy định về chế độ thanh toán tiền nghỉ phép hàng năm đối với cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng làm
Tôi là Võ Tấn Hưng, có thời gian ký hợp đồng lao động và chấm dứt hợp đồng với lần lượt 3 cơ quan, nhưng cả 3 lần tôi đều chưa nhận chế độ BHXH. Vậy tôi có được nhận trợ cấp cho cả 3 lần chấm dứt hợp đồng lao động đó không? Nếu được thì phải làm thủ tục gì và liên hệ ở đâu? Tôi ký hợp đồng lao động với Vinashin Quảng Nam từ ngày 1/4/2009 đến ngày
mạn tính, chưa có ý thức mua cho toàn bộ thành viên trong gia đình để phòng khi ốm đau và chia sẻ rủi ro cho người khác. Điều này dẫn đến việc Quỹ BHYT cho đối tượng tự nguyện luôn bội chi; mục đích chia sẻ rủi ro của BHYT chưa đạt được.
Gia đình là tế bào của xã hội và bản chất của BHYT không phải quỹ tương trợ, mà đó là cơ chế tài chính để
Điều 6 quy định về thu, chi, quản lý tài chính CĐCS ban hành kèm theo Quyết định số 272/QĐ-TLĐ ngày 7.3.2014 của Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN, quy định:
Chi thăm hỏi, trợ cấp: Chi thăm hỏi đoàn viên công đoàn (CĐ) và NLĐ ốm đau, thai sản, tai nạn, gia đình có việc hiếu (bố, mẹ bên vợ, bên chồng; vợ, chồng, con) và việc hỷ của đoàn viên CĐ. Chi
Bộ luật Lao động.
c) Người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn ốm đau đã điều trị 12 tháng liền, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn ốm đau đã điều trị 6 tháng liền và người lao động làm theo hợp đồng lao động dưới 1 năm ốm đau đã điều trị quá nửa thời hạn hợp đồng, mà khả năng lao động chưa hồi phục