, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Do cha anh có những người thừa kế thuộc hàng thứ nhất nên di sản của ông ấy được phân chia cho những người thừa kế ở hàng này. Cô của anh do thuộc hàng thừa kế thứ hai nên không được hưởng di sản. Theo đó, mẹ và các anh chị em của anh được quyền bán nhà mà không cần
Trước khi ra nước ngoài sinh sống ba má tôi có nhờ anh trai tôi và anh họ tôi đứng tến 2 phần đất hương hỏa. Năm 1991, ba má tôi hồi hương và năm 1998 thì được cấp hộ khẩu. Ba tôi qua đời năm 2001 và chỉ để lại di chúc miệng dặn dò anh trai tôi chia đều tài sản cho các anh chị em kể cả những người ở nước ngoài. Một thời gian sau mảnh đất do anh
Mẹ tôi có 4 người con là: anh 2, anh 3, tôi và 1 đứa em. Khi mẹ tôi mất không để lại di chúc và có 1 căn nhà. Vậy khi bán căn nhà này, thì tài sản phân chia như thế nào? Anh hai tôi định cư ở nước ngoài có được quyền thừa kế không? Có quyền được ủy quyền cho tôi nhận tài sản thừa kế này không? Gửi bởi: nguyễn ngọc thanh
Tôi có bán căn nhà với giá là 850 triệu đồng. Bên mua đã đặt cọc và hẹn tôi một tuần sau sẽ đi công chứng, đồng thời đưa hết số tiền còn lại cho tôi. Nhưng đã hơn tháng nay mà bên mua vẫn chưa đến như đã hẹn. Tôi có thể lấy luôn số tiền cọc và bán nhà cho người khác không?
cha. Đến năm X 7 tuổi thì ông B xuất hiện, tự nhận là ông ngoại của X. Ông B không có ý định nhận lại X mà chỉ muốn để lại số tài sản của ông trị giá 500 triệu cho X sau khi ông chết. Từ đó ông B thường xuyên đến thăm và đưa X đi chơi. Trong một lần đi chơi xa, gặp tai nạn giao thông, ông B vì vết thương quá nặng không qua khỏi, còn X thì nằm điều
Tại nhà chị Mai, chị Mai đang ngồi làm việc nhà thì Anh Hùng bước vào nhà chị Mai (tay cầm tờ giấy) Hùng : Anh Hoàng có nhà không vậy ? Chị Mai : Ơ chú Hùng, sao hôm nay chú sang sớm thế, đến chiều hai anh em mới đi ăn cưới mà, anh nhà chị hôm qua cũng chạy sô hai cái đám cưới, say khướt suốt từ hôm qua đến giờ vẫn chưa có tỉnh, còn vẫn đang ngủ
sân) Ông Tráng: Nước nôi gì? Ông định chơi đểu tôi có phải không?! Người làng người nước với nhau, ông có cơm ăn thì ông cũng phải dè lại cho tôi bát cháo chứ! Ông Tổng: Ô kìa ông Lệ, có chuyện gì từ từ nói, việc gì mà ông cứ phải làm ầm ĩ lên thế!? Bình thường ông đâu có mất bình tĩnh như vậy… Ông Lệ: Không ầm ĩ sao được, Ông ra ngoài đồng mà
Cha tôi kết hôn với mẹ tôi năm 1980 có đăng ký kết hôn tại TP Hồ Chí Minh và có hai người con là 2 anh em tôi. Sau đó ly thân (chưa ra tòa ly hôn). Năm 2004 cha tôi kết hôn với người vợ thứ 2, có thêm 1 người con nữa (không biết bằng cách nào cũng có giấy đăng ký kết hôn ở Tây Ninh). Nay cha tôi chết thì di sản được chia cho ai: mẹ ruột tôi, anh
Bố tôi đã mất. Gia đình tôi muốn làm thủ tục thừa kế để chuyển toàn bộ di sản do bố tôi để lại cho mẹ tôi. Nhưng trong số 9 người con thì có một người (A) không đồng ý ký tên để chuyển quyền thừa kế cho mẹ tôi. Vậy mẹ tôi có được quyền thừa kế không? Gửi bởi: Le Thi Tuyet
hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Khi xác định người thừa kế nêu trên thì còn phải căn cứ theo các quy định sau:
- Quy định tại Ðiều 635 Bộ luật Dân sự về người thừa kế: Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản
Ông A kết hôn với bà B cư trú tại huyện T, sinh được 2 người con là C, D đã trưởng thành. Tài sản của ông bà gồm một ngôi nhà và một thửa đất được thừa kế chung. Anh C đã lập gia đình có 1 con chung là G và 1 con riêng là H. Đến tháng 7/2008 anh C qua đời, tháng 12/2010 ông A qua đời không để lại di chúc. Đến tháng 2/2011 gia đình bà B yêu cầu Tòa
Em dự định mua một căn nhà nhưng có vấn đề như sau: Nhà đã được cấp giấy chứng nhận mang tên bố và mẹ, nay người mẹ đã mất. Họ có 2 người con nhưng một trong hai người con đang nợ nần bên ngoài rất nhiều. Hiện tại hai người con đều ủy quyền cho bố để bán tài sản. Vậy tài sản đó có được sang tên theo đúng quy định pháp luật hay không? Và những chủ
Tôi ở với ông bà ngoại từ năm 1989 rồi lập gia đình, sau đó ông bà ngoại tôi mất năm 1992 và năm 1998 không có di chúc để lại. Nay tôi muốn sang tên mảnh đất của ông bà cho tôi thì làm như thế nào? (Mẹ tôi và các con khác của ông bà đều đồng ý sang tên cho tôi.) Gửi bởi: vũ văn thơi
Chi phí cho việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hiện nay được tính như thế nào? Tôi muốn đăng ký một nhãn hiệu cho các sản phẩm sau: “nước mắm, sữa, nước ép trái cây, nước khoáng, bia, rượu, sữa chua, thịt đông lạnh” thì mất bao nhiêu tiền?
Cha mẹ tôi có 4 người con. Người anh cả đã mất trong chiến tranh, trước khi mất có 1 vợ và 4 con. Người anh thứ hai, nay đã 76 tuổi,không có vợ con, đang đứng tên sở hữu tài sản đối với căn hộ cha mẹ để lại và hơn 2000 m2 đất thổ cư. Người anh thứ Ba và tôi đã có gia đình, vợ con. Tôi xin hỏi, khi anh Hai tôi mất mà không để lại di chúc, vấn đề
Bà tôi đã mất và để lại khối tài sản gồm tiền ngân hàng và nhà đất (đều do bà tôi đứng tên), không để lại di chúc. Tiền gửi ngân hàng gồm 3 tỷ đồng đã bị dì của tôi rút ra ngay trong ngày bà tôi mất (không rõ rút trước hay sau thời điểm bà tôi mất). Nhà đất: đã được bà tôi cho thuê, hiện tại cậu tôi thu tiền thuê mà không chia lại cho các anh em
Bác tôi mất ngày 27/01/2014, để lại di chúc có 3 người làm chứng (không có liên quan đếntài sản), không có có công chứng, chứng thực. Cho tôi được hưởng quyền sử dụng đất của bác tôi với nghĩa vụ và trách nhiệm: Chăm sóc Bà nội và Bác tôi lúc còn sống, Làm đám tang khi mất; đồng thời chi trả tổng số tiền cho 12 người là em và cháu của Bác tôi là
Ngày 19/05/2010 một người bạn chơi thân mượn xe máy của tôi và nói đi có việc sau 2 tiếng đồng hồ sẽ trả. Nhưng tôi chờ đến tối cũng không thấy trả xe. Tôi gọi điện thì không nghe máy, nhắn tin bảo mượn 2,3 ngày rồi trả. Chờ đến ngày 22/05 vẫn không thấy, tôi liền đến nhà bố mẹ người bạn này thì được chị gái của bạn nói là xe tôi đã bị mang đi
anh em trai, còn các chị gái đều lập gia đình và k được chia đất. Xin hỏi vấn đề thừa kế mảnh đất này được giải quyết như thế nào? Rất mong nhận được lời khuyên sớm nhất từ phía luật sư. Gia đình xin cảm ơn!
hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 643 của Bộ luật này:
1. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
2. Con đã thành niên mà không có khả năng lao động."
Quy định này có