Xin chào. Tôi liên tục bị vợ của người yêu cũ (tôi và anh này điều đã có gia đình riêng) nhắn tin chửi rửa, doa giết..điện thoại. Lăng nhục, khiêu khích, đe dọa.. vì nghi ngờ tôi còn quan hệ liên lạc với chồng của chi ta. Mặc cho tôi giải thích là không còn gì dính líu gì hết.Thế nhưng từ khoảng tháng 9/2012 đến nay vẫn không chấm dứt làm phiền
Hướng dẫn số 36-HD/BTCTW thì được hưởng chế độ hưu trí theo quy định của pháp luật về BHXH và không bị trừ tỷ lệ lương hưu do nghỉ hưu trước tuổi.
Hồ sơ bao gồm: sổ BHXH, quyết định nghỉ việc của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền, kèm theo giấy đăng ký địa chỉ nơi cư trú khi nghỉ hưu, nơi khám chữa bệnh BHYT ban đầu của người lao động (Mẫu số 13-HSB
Kiểm sát nhân dân các cấp; Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài; Trường học, bệnh viện, cơ quan nghiên cứu khoa học của Nhà nước; cơ quan báo chí, phát thanh, truyền hình của Nhà nước; Thư viện, bảo tàng, nhà văn hóa của Nhà nước; các tổ chức sự nghiệp khác của Nhà nước;
- Những người do hợp đồng hoặc do một hình
Chế độ ốm đau, thai sản
Người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định đang hưởng trợ cấp ốm đau trước ngày 1/7/2013 mà từ ngày 1/7/2013 trở đi còn thời hạn hưởng trợ cấp (kể cả trường hợp mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày) thì căn cứ vào số ngày nghỉ ốm ghi trên Giấy ra viện hoặc Giấy chứng
Hưng chết ngay sau đó. Trước khi chết anh Hưng có di chúc bằng miệng trước sự chứng kiến của nhiều người là để lại toàn bộ tài sản cho 4 người là: Trung, Ngân, Oanh và ông Hải - là bác của Hưng). Chị Hoàn khi tỉnh lại không muốn chia tài sản cho ông Hải. Xin hỏi: 1) Trong trường hợp ông Hải nhận thừa kế thì số tài sản sẽ như thế nào? 2) Trong trường
Bà Nguyễn Thị Hồng, trú tại tổ 2, phường Nghĩa Đức, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông có hỏi: Những trường hợp lập di chúc trong hoàn cảnh đặc biệt không có công chứng hoặc chứng thực của UBND cấp xã, phường, thị trấn thì có được coi là có giá trị như văn bản đã được công chứng, chứng thực hay không? Pháp luật quy định như thế nào về quyền của người
, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.
2. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.”
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Người đã thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.
Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây (theo Điều 652 Bộ luật
Mẹ tôi mắc bệnh hiểm nghèo, sức khỏe rất yếu không thể viết di chúc thành văn bản, có thể lập miệng được không? Thủ tục như thế nào để di chúc có giá trị?
Gia đình tôi gồm 4 anh chị em, mẹ tôi cùng 3 em sống chung trong 1 ngôi nhà thuộc quyền sở hữu của mẹ tôi, gia đình tôi ở riêng. Đầu tháng 8/2011, mẹ tôi bị tai biến mạch máu não phải nhập viện và di chứng là liệt nửa người bên trái và nói ngọng. Cùng thời gian đó mẹ tôi phát hiện bị suy thận phải chạy thận 1 tuần 3 lần tại bệnh viện. Sức khỏe
lao động, bệnh nghề nghiệp; hưu trí; thất nghiệp; tử tuất, ..
Như vậy khi phát sinh chế độ tại thời điểm nào đáp ứng các điều kiện cần và đủ thì NLĐ sẽ được hưởng chế độ chính sách BHXH phù hợp với thực tế phát sinh tại thời điểm đó.
Theo quy định hiện nay:
Trợ cấp BHXH một lần đối với người không đủ điều kiện hưởng lương hưu (đóng BHXH từ 3
Khoản 1 điều 651 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về trường hợp lập Di chúc miệng như sau:
“Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.”
Như vậy một người chỉ có thể lập di chúc miệng trong trường hợp người đó không thể có điều
Hai vợ chồng có hai người con trai. Hai vợ chồng cùng bị tai nạn giao thông chết. Trong lúc hấp hối, người chồng đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản của gia đình cho người con cả trước sự chứng kiến của nhiều người. Sau đó, hai người đại diện trong số những người làm chứng đã ghi chép lại toàn bộ ý nguyện của người chồng, cùng ký tên vào
Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết... Chú tôi bệnh mất đột ngột. Chú có ít tài sản cá nhân như xe máy, tiền gửi ngân hàng, một quán cà phê nho nhỏ (do tôi đang quản lý)… Chú độc thân và rất thương tôi. Trường hợp này, tôi có được hưởng di sản thừa kế của chú hay không (cả nhà
Khi tôi còn nhỏ thì cha mẹ mất do tai nạn và được một phụ nữ góa chồng nhận làm con nuôi. Vừa qua, do bệnh nặng, mẹ nuôi tôi mất mà không để lại di chúc. Khi gia đình họp bàn về phân chia di sản thừa kế thì các anh, em của tôi (là con ruột của mẹ) không đồng ý với lý do tôi chỉ là con nuôi. Vậy, trường hợp của tôi có quyền hưởng thừa kế từ mẹ
Sau khi cha, mẹ tôi ly hôn, mẹ tôi đã kết hôn với người khác. Tôi sống với mẹ và cha dượng từ năm 1994 và cha dượng tôi có làm thủ tục nhận tôi làm con nuôi. Năm 2011, cha tôi bị ốm bệnh qua đời và không có di chúc. Lúc này, con riêng của cha có với người vợ trước đã chiếm cả hai ngôi nhà và không cho mẹ con tôi được hưởng di sản thừa kế. Vậy
bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định”, chồng của dì chỉ được coi là người mất năng lực hành vi dân sự khi có quyết định tuyên bố mất năng lực hành
(đang sống với 1 người đàn ông không giá thú, cả hai bán trứng gà-vịt ngoài chợ tự phát) nhưng khi cháu bệnh cấp cứu trong bệnh viện vẫn không đến thăm, cũng chưa bao giờ hỗ trợ về vật chất cho các cháu. Thậm chí Tết phải mượn tiền của tôi để mua quần áo cho các cháu vì sợ cháu giận. Tôi xin hỏi, ở vào hoàn cảnh này tôi có thể xin toà án thay đổi lại