Cách đây 2 năm (năm 2010), mẹ tôi có mua 1 căn nhà ở thị trấn Lái Thiêu, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương và đưa cho tôi đứng tên sổ đỏ để thuận tiện trong việc quản lý. Trong quá trình quản lý, tôi đã cho thuê căn nhà này. Hợp đồng cho thuê kéo dài 5 năm (đến năm 2015) có ra phòng công chứng xác nhận. Nay tôi chuẩn bị lập gia đình theo chồng về
Năm 1954 trước khi chuyển vào miền Nam sinh sống, bố tôi có ủy quyền cho bác ruột quản lý và sử dụng một căn nhà tại Hà Nội. Giấy ủy quyền được chứng thực tại cơ quan hành chính, không xác định thời hạn ủy quyền và không được ủy quyền lại. Bác tôi chết năm 2000. Nay bố tôi muốn đòi lại quyền sở hữu căn nhà đó thì có được không?
Tháng 9/2010 tôi đã thỏa thuận mua 1 căn nhà của bà A và đã thực hiện việc công chứng, thanh toán tiền đầy đủ (có biên nhận), tuy nhiên vì công tác xa nên tôi chưa thực hiện việc đăng kí quyền sở hữu. Đến tháng 12/10 bà A và bà C xảy ra tranh chấp vay mượn tiền (bà C cho bà A vay tiền lấy lãi). Bà C đã khởi kiện bà A để đòi tiền tại tòa án. Vậy
có); chỉnh lý giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở đã cấp hoặc thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở đối với trường hợp phải cấp mới giấy chứng nhận; Trong thời hạn không quá ba (03) ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông báo nghĩa vụ tài chính, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất nơi có nhà có trách nhiệm thông báo cho bên nhận
thành nhà mặt tiền. Nhưng vì ba má tôi không có tiền để xây cất lại nhà, nên có thỏa thuận đồng ý bán cho tôi 50% giá trị nhà và đất với điều kiện tôi bỏ ra chi phí để xây cất ngôi nhà trên thành nhà 1 trệt và 2 lầu. Vì vậy ba má tôi có làm hợp đồng mua bán 50% giá trị ngôi nhà trên cho tôi và có chữ ký xác nhận đồng ý của 02 em tôi (01 trai, 01 gái
già và sau này chăm lo mồ mả tổ tiên. Cuối năm đấy anh tôi phá nhà cũ để xây nhà mới. Thời gian đầu, tình hình sống chung rất tốt nhưng về sau xuất hiện mâu thuẫn rất căng thẳng khiến không thể sống chung được. Do không còn chỗ khác để ở nên bác tôi làm đơn kiện đòi lại nhà đất của mình hiện do vợ chồng anh tôi đang sử dụng. Tôi muốn hỏi là việc đòi
nay. Khi lập giấy chuyển nhượng cả 3 lần các con của bà đều biết, đều ở cùng bà, đều có HKTT chung với bà Vi, có lần chuyển nhượng có con bà ký có lần không có. Các bên đã hoàn tất nghĩa vụ giao đất, giao tiền. Việc chúng tôi trồng cây lâu năm và xây dựng nhà từ sau nhận chuyển nhượng, bà Vi cùng các con đều không phản đối và cũng không tranh chấp
tích 3*12.5m2, ở khu vực nhà bè Còn 1 điều nữa, trên sổ hồng của họ có ghi chú: người đứng tên "là người đại diện cũa những người được thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất" . như vậy nghĩa là như thế nào thưa luật sư. có phải miếng đất này là cha mẹ họ chia cho các con , người đứng tên này là người đại diện cho mấy anh chị
hợp quy định tại Điều 8 của Luật Đất đai.
(Cụ thể Điều 8 Luật Đất đai quy định về Người chịu trách nhiệm trước Nhà nước đối với đất được giao để quản lý như sau:
1. Người đứng đầu của tổ chức chịu trách nhiệm đối với việc quản lý đất trong các trường hợp sau đây:
a) Tổ chức được giao quản lý công trình công cộng, gồm công trình đường
Xin chào LS, đọc bài trả lời câu hỏi của LS tôi thấy LS cũng đã có thời gian kinh nghiệm trong lĩnh vực công tác của mình, thể hiện sự hiểu biết, trả lời có lý , có tình, người hỏi và xem rẽ hiểu, và đc tư vấn đúng ý hỏi. Tại đây tôi cũng mong LS bớt chút thời gian cho phép tôi đc hỏi luật sư đôi điều mà lâu nay tôi cũng đã hỏi một số LS nhưng
1) Vấn đề về thế chấp đất và nhà gắn liền với đất: khi thế chấp quyền sử dụng đất( không thế chấp nhà ở) thì nhà ở có thuộc tài sản thế chấp luôn không? Và thế chấp như vậy có được không? khi xử lý thì sẽ xử lý ra sao nếu chủ thể thế chấp mất khả năng thanh toán? 2) Theo điều 324 BLDS 2005 trong trường hợp thế chấp toàn bộ bất động sản, động
pháp luật thì thụ lý, ghi vào sổ công chứng.
- Công chứng viên kiểm tra dự thảo hợp đồng (nếu có) hoặc giúp người yêu cầu công chứng soạn thảo hợp đồng dựa trên mẫu sẵn có.
- Người yêu cầu công chứng tự đọc lại dự thảo hợp đồng hoặc công chứng viên đọc cho người yêu cầu công chứng nghe.
- Trường hợp người yêu cầu công chứng đồng ý toàn
nhượng đều được viết tay và không làm thủ tục giao dịch.Bởi anh bạn em là người chủ đầu chưa hề có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chỉ có giấy tờ hợp lệ về đất đai. Nay anh bạn em đòi lại quyền sử dụng đất. Vậy thì phải giải quyết như thế nào ạ? Có cách nào để anh em lấy lại quyền sử dụng đất không? Em xin chân thành cảm ơn
. Đến 1986 chủ trương đổi mới gia đình tôi có đến ủy ban xã đòi lại nhưng không được giải quyết với lý do là lấy tiền mỹ dở đất tây.Qua 6 năm lên xuống chờ đợi giải quyết thì đến ngày 19/7/1993 thi ủy ban huyện ra quyết định thu hồi đất nhưng không có văn bản. Đến năm 2007 thì được ủy ban nhân dân tỉnh xem xét.Đến năm 2008 được đối thoại tại ủy
Xin hỏi luật sư, tôi có một mảnh đất nương, tôi đã phát qua một lần vào năm 2010 như tôi lại không làm. Đến tháng 12 năm 2014 có một hộ dân lại đi phát vào khu đất tôi đã phát một lần trên. Vậy theo luật đất đai thì tôi có quyền đòi lại mảnh đất đó không? Cảm ơn luật sư!
hoang phí. Cha mẹ tôi hiện đã nghỉ hưu và tôi hiện đang là trụ cột gia đình, thay gia đình trả tiền ngân hàng hàng tháng. Hiện nay chị dâu tôi đòi đâm đơn li dị và giành quyền nuôi 2 đứa con nhỏ… Căn nhà bố mẹ và tôi hiện đang ở vẫn chưa trả xong tiền nợ ngân hàng. Nếu theo luật, thì chị dâu tôi khi li dị sẽ được hưởng 1/2 giá trị căn nhà hiện đang ở
sau này cũng ở trên mảnh đất đó,mặc dù đã mua được 1 mảnh đất nhỏ riêng. Rồi sau này tới đời ba mình cũng ở trên mảnh đất đó (khác ở chổ được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất-Sổ đỏ). Do không thích ở nhiều đời trên 1 mảnh đất,với thuận tiện cho việc đi làm nên ba mình muốn bán lại mảnh đất đó. Ba có lên đàm phán bán lại mảnh đất trên
có lúc lại nói UBND xã đã mua đất gia đình em với số tiền 300 triệu. Nên năm nay nhà em đã đóng luôn nhà vệ sinh. Và UBND xã đã huy động hơn 60 người gồm cả CA huyện xuống lén lút phá bỏ hàng rào nhưng bị gia đình em ngăn cản và ra về khi không giải quyết được gì. Vào ngày 22 tháng 7 UBND huyện đã ra quyết định cưỡng chế gia đình em với lý do qua