, đây sẽ là những tình tiết để giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho bố bạn (nếu vụ việc phải giải quyết tại tòa án).
Về mức bồi thường thiệt hại do sức khỏe bị xâm hại được quy định tại Điều 609 Bộ luật Dân sự như sau:
Điều 609. Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm
1. Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm bao gồm:
a) Chi phí hợp lý cho việc
, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Không có giấy phép hoặc bằng lái xe theo quy định;
b) Trong khi say rượu hoặc say do dùng các chất kích thích
gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
Hiện tại việc sử dụng bia rượu khi tham gia giao thông đang được cho là hành vi vi phạm quy định về an toàn giao
phía người bị thương thì gia đình em có lên bệnh viện thăm hỏi và hỗ trợ trước 1 số tiền để điều trị. Hiện tại thì vẫn chưa thấy Cơ quan CA gọi lên để xử lý gì cả. Vậy cho em hỏi là làm sao để CSGT có thể nhanh chóng xử lý? Mình có cần lên phòng CSGT đề nghị họ giải quyết hay đợi họ gọi mới lên? Nếu như 2 bên gia đình đồng ý thương lượng với nhau để
lao công cho một lò mổ gia súc, lương tháng là 3tr2, họ bảo mới tăng lương lên 3tr5, trong khi bà đã hết tuổi lao động và lại có rất nhiều con cháu, ông giám đốc chỗ bà ý chửi cháu rất khó nghe mặc dù tai nạn là cháu không cố ý và cháu cũng rất tận tình chăm sóc bà, cháu hỏi là nếu ông ấy sử dụng lao động như vậy có phải là sai k ạ? Cháu đã đưa bà
lương tối thiểu do Nhà nước quy định.”
Theo quy định tại Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán thì chi phí hợp lý thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm bao gồm:
+ Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hại trước khi chết: là chi phí thực tế cần thiết, phù hợp với tính chất, mức độ của thiệt hại, phù
gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Không có giấy
thể quy kết cho bên nào.
Vì vậy hai bên cần thương lượng, thỏa thuận với nhau.
Trường hợp kết luận của cơ quan chức năng khẳng định người điều khiển oto đó có vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ dẫn đến xảy ra tai nạn, khi đó người này phải chịu trách nhiệm hình sự được quy định tại Điều 202 và phải bồi thường
lí như tiền thuốc men, chụp x quang, chụp cắt lớp, thu nhập giảm sút của 2 vợ chồng (chúng tôi đều là giáo viên) Số tiền là 10 triệu đồng. Bên gây hại nói với CSGT là vượt quá khả năng của gđ nên cố tình không đến gập chúng tôi để thống nhất. Và từ hôm đó đến nay đã được gần một tháng họ không bàn bạc lại cũng không thấy CSGT gọi lên để giải quyết
Tại Điều 609 Bộ luật Dân sự quy định về việc xác định thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm như sau:
“1. Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm bao gồm:
a) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại;
b) Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại
trực tiếp nuôi dưỡng, người đã trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại được hưởng khoản tiền này. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì mức tối đa không quá sáu mươi tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định. (tháng lương tối thiểu theo quy định của Nhà nước hiện nay là 1.050.000 đồng
Tôi sinh ngày 23/7/1971, là công nhân trực tiếp duy tu bảo dưỡng, sửa chữa đường bộ, tham gia BHXH liên tục từ tháng 9/1997 đến hết tháng 12/2010. Vậy, trong năm 2016 bà có đủ điều kiện giám định sức khỏe để thực hiện chế độ hưu trí trước tuổi không?
thể thoả thuận về mức bồi thường, hình thức bồi thường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thực hiện một công việc, phương thức bồi thường một lần hoặc nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. 2. Người gây thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường, nếu do lỗi vô ý mà gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của mình
sẽ do cơ quan bảo hiểm xã hội thanh toán và đối tượng áp dụng là những người đóng BHXH bắt buộc. 2. Căn cứ vào Công văn số 2695/BHXH-CSYT, kể từ 01/7/2013, mức thanh toán chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tối đa cho một lần sử dụng dịch vụ kỹ thuật cao chi phí lớn là 40 tháng lương tối thiểu và bằng 46.000.000 đồng. Vậy xin hỏi Mẹ tôi có thuộc
bản chính quyết định nghỉ việc. Tôi nộp bản sao có công chứng có được không? 7. Quyết định cho tôi nghỉ việc từ 01/7/2013; nhưng sau ngày 20/6/2013, sau khi kế toán báo giảm trong bảng lương tháng 7/2013 và sau khi trả lại thẻ BH y tế, tôi làm hồ sơ xin hưởng trợ cấp BHXH 1 lần ngay có được không?
Mình làm cho công ty nước ngoài và chuẩn bị đăng ký BHXH cho giám đốc, trưởng phòng của công ty mình là người Nhật. Vậy cho mình hỏi thủ tục và giấy tờ cần thiết la gì ạh
Công ty em có một số nhân viên có mức lương tối thiểu vùng cao hơn mức 2.514.500.Vậy em làm 1 quyết định tăng lương, 1 mẫu D01 và kèm theo 1 danh sách các nhân viên đó nữa thì đủ hay chưa.Và danh sách các nhân viên đó em có phải ghi mức lương tối thiểu vùng cũ và mức lương tối thiểu vùng mới hay không. Mức lương đóng Bảo hiểm của P.GĐ là 3
Do ông không nói rõ tham gia ở khu vực nào, diễn biến lương… nên không trả lời chính xác. Nếu làm khu vực nhà nước là bình quân 5 năm cuối, ở khu vực ngoài quốc doanh là bình quân tổng thời gian và có nhân với tỷ lệ trượt giá. Nếu ra giám định ở Hội đồng GĐYK thì mất 61% sức lao động thì được hưởng hưu trí. Cứ 15 năm được 45% từ năm thứ 16 thì
Công ty em có 1 lao động tăng trong tháng 01/2013 nay thì em cần làm những mẫu văn bản nào nộp cho BHXH. Tháng 01/2013 này mức lương tối thiểu tăng vậy mức lương đóng bhxh cho người lao động có tăng không và tăng như thế nào? và làm điều chỉnh như thế nào?
Theo qui định của BHXH thì: sau khi NLĐ nộp giấy chứng sinh và đầy đủ hồ sơ sau khi sinh thì mới cho làm thủ tục giảm BHXH. Như vậy từ ngày NLĐ nghỉ để sinh con đến ngày NLĐ nộp đủ hồ sơ cho cơ quan BHXH là thời gian không lương? Vậy trong thời gian này doanh nghiệp phải hạch toán như thế nào để trích nộp BHXH, BHYT mà NLĐ không có lương? Xin