Ông A cũng không có báo cáo nào gửi cho các cổ đông. Đến nay thì Công ty cũng không còn tài chính để duy trì các dự án đang chạy dang dỡ và cũng không có nguồn thu nào vì dự án đầu tư dài hạn. Như vậy em nhờ Luật sư tư vấn giúp em mấy câu hỏi sau: 1- Thủ tục chuyển nhượng (cả hoặc 1 phần vốn từ các Ông A,X,Y sang các ông E,B,C) trong khoảng thời gian
, nuôi dưỡng người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động;
3. Là lao động duy nhất trong gia đình vừa bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra, được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận;
4. Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan binh sĩ đang phục vụ tại ngũ;
5
Em vào làm việc công ty may Hàn Quốc từ ngày 7/1/2012. Ký hợp đồng sau đó 2 tháng. Bên em trả lương vào ngày 25 hàng tháng. Đến tháng 3/2013. Do khó khăn nên công ty hẹn ngày 5/3/2013 trả lương cho tháng 2/2013. Ngày 5/3/2013. Do công việc sản xuất chậm trễ nên hàng giao không đúng thời hạn. em không thể cung cấp chứng từ cho khách hàng theo
khấu trừ phần trăm. Nhiều lúc anh em chúng tôi không may ốm đau đều phải bỏ tiền túi để chi trả cho các khoản viện phí mà không được bất kì một đồng bảo hiểm nào. Làm như thế này thì bóc lột sức lao động của chúng tôi quá”, a N. cho hay. Trước thông tin về việc hàng trăm công nhân của công ty TNHH MTV Tháp UBI đình công tại cổng công ty, phóng viên
UBND cấp xã không giải quyết yêu cầu xin đăng ký nhận nuôi con nuôi của các nhà sư đang tu hành tại các chùa. Vì các nhà sư đều là những người đã xuất gia tu hành, nên không thể tạo lập cho trẻ em một mái ấm gia đình bình thường; do đã không đạt được mục đích nuôi con nuôi được quy định tại Điều 2 của Luật Nuôi con nuôi. Mặc khác, các nhà sư khó
nuôi hoặc con nuôi có hành vi phá tán tài sản của cha mẹ nuôi;
Thứ ba, cha mẹ nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con nuôi; ngược đãi, hành hạ con nuôi;
Thứ tư, thực hiện các hành vi bị cấm :
- Lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua
Năm 1988, vợ chồng tôi nhận nuôi 1 bé trai 1 tuổi làm con nuôi vì không sinh được con đẻ. Đến nay cháu 27 tuổi, tính tình rất ngỗ ngược, suốt ngày chỉ chơi bời, vợ chồng tôi khuyên can thế nào cháu cũng không nghe, thậm chí cháu còn có thái độ hỗn láo với vợ chồng tôi. Vì thế chúng tôi không muốn có người con nuôi này nữa. Xin hỏi chúng tôi
các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con nuôi; ngược đãi, hành hạ con nuôi;
4. Vi phạm quy định tại Điều 13 của Luật này
Điều 13 Luật nuôi con nuôi quy định các hành vi bị cấm:
1. Lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em.
2. Giả mạo giấy
Đầu tháng 8, tôi phỏng vấn và bắt đầu làm việc với chức danh tổ trưởng bộ phận kho, nhưng sau 2 tháng làm việc tôi vẫn chưa nhận được hợp đồng lao động. Mãi đến cuối tháng 10 tôi mới chính thức nhận được hợp đồng, nhưng thời hạn là bắt đầu tháng 11/2012, do trước đó không nhận được hợp đồng tôi có bất mãn và đăng tin tìm việc, tuần cuối cùng
Tôi đã kí hợp đồng lao động với công ty, tôi làm việc tai công ty A được 2.5tháng, trong thời gian 2 tháng em nhận thấy công ty thường hay trả trễ lương cho người lao động từ 3-5 ngày. Vì vậy nên em viết đơn xin nghỉ việc sau đó 1 ngày. Khi nộp đơn thì nhân sự công ty không nhận vì "em vi phạm thời gian báo trước với công ty" , sau khi công ty
tôi phải đích thân đi làm hay nhờ người khác đi làm được không? vì vợ tôi mang bầu không tiện đi lại, và nếu được tôi phải làm thủ tục như thế nào? 2.Tôi được biết thì theo luật lao động thì phụ nữ mang thai đến tháng thứ 7 và nuôi con dưới 1 tuổi sẽ được về sớm hoặc trễ 1h. Vợ tôi làm công ty nước ngoài, làm lương sản phẩm + công ty chấm bậc thợ để
Cty của em đã thành lập được 2 năm sử dụng lao động không tới 10 người nhưng cty em không có đăng ký Nội quy lao động, vậy Cty em có bị phạt hay không ? Nội quy lao động có bắt buột cty phải đăng ký hay không ? Nếu phải bắt buột đăng ký thì cty em phải đến đâu để xin đăng ký và cần làm những thủ tục gì ?
Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn được quy định tại Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 như sau:
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản
. Là những đứa trẻ mồ côi cả cha lẫn mẹ,chúng tôi phải về ở cùng ông bà nội. Đến năm 1986 khi tôi học xong cấp 3(PTTH) tôi phải đi lao động xa nhà mà vẫn chưa có điều kiện làm nhà o trên đất của bố mẹ để lại. Từ đó mảnh đất cũng dần bị lấn chiếm co hẹp dần. Năm 2010 tôi đã làm đơn đề nghị ban ruộng đát xã xác minh cụ thể ranh giới nhưng không được hồi
tôi phát hiện anh ta thường xuyên lập quỹ đen riêng mục đích sử dụng không rõ và cũng không hề hỗ trợ gì cho gia đình nhà chồng tôi (qua trao đổi năm 2011 em gái anh ta đã phản ánh với tôi) Sau một lần va chạm và xô xát, súc phạm tôi và bố mẹ tôi , tôi cũng tuyên bố không còn muốn tiếp tục chung sống với anh ta, anh ta lớn tiếng đòi bán nhà chia tiền
có 1 con chung 3 tuổi là bé trai. Hiện nay tụi em có nhà riêng trên phần đất của gia đình chồng cho nhưng đất đó chưa tách sổ riêng mà vẫn thuộc sở hữu của gia đình chồng và chỉ cho bằng miệng. Còn vợ chồng và con em vẫn nhập khẩu chung với gia đình nhà chồng (nhiều lần em mong muốn được tách hộ khẩu riêng để thuận tiện nhưng không được sự đồng ý
, trong đó có 1 ng phụ nữ là đối tác đầu tư của tôi quen biết năm 2012 (ng đó đã có gđình v đã ly hôn). Ban đầu chúng tôi chỉ xem nhau như bạn bè làm ăn, tôi rất quý ng đó vì người đó giỏi v khéo léo hơn vợ tôi nhiều lần, nhưng tôi chưa bh đi quá giới hạn chỉ là thân v tin tưởng trong làm ăn. Khoảng tháng 9-10/2013 trong 1 lần đi nhậu về trễ tôi đưa ấy