chồng cùng thỏa thuận xác lập, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định của pháp luật vợ chồng cùng phải chịu trách nhiệm;
- Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình;
- Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;
- Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để
của công ty mẹ; cam kết hỗ trợ tài chính của tổ chức tài chính; bảo lãnh về năng lực tài chính của nhà đầu tư; tài liệu thuyết minh năng lực tài chính của nhà đầu tư;
- Đề xuất nhu cầu sử dụng đất; trường hợp dự án không đề nghị Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất thì nộp bản sao thỏa thuận thuê địa điểm hoặc
Bà A nợ tôi một số tiền nhưng không trả, tôi đã khởi kiện ra Tòa án và có được bản án tuyên buộc bà A phải trả tiền. Khi cơ quan thi hành án xác minh tài sản tại Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất thì hai căn nhà và đất gắn liền vẫn đứng tên bà A. Tuy nhiên, khi gửi thông báo cưỡng chế thì có đơn khiếu nại của bà B và ông C (là em ruột của bà
của tổ chức tài chính; bảo lãnh về năng lực tài chính của nhà đầu tư; tài liệu thuyết minh năng lực tài chính của nhà đầu tư;
- Đề xuất nhu cầu sử dụng đất; trường hợp dự án không đề nghị Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất thì nộp bản sao thỏa thuận thuê địa điểm hoặc tài liệu khác xác nhận nhà đầu tư có quyền
;
+ Đề xuất nhu cầu sử dụng đất; trường hợp dự án không đề nghị Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất thì nộp bản sao thỏa thuận thuê địa điểm hoặc tài liệu khác xác nhận nhà đầu tư có quyền sử dụng địa điểm để thực hiện dự án đầu tư;
+ Giải trình về sử dụng công nghệ đối với dự án quy định tại điểm b khoản 1 Điều 32
không bị xử phạt, hay quyết định di dời nào của địa phương. Năm 2013 có quy hoạch khu trung tâm Xã tại đất tôi đang ở . Nhưng không công bố ra dân, mà bản đồ treo trong văn phòng UB Xã. Hiện nay không có dự án nào đầu tư vào chổ này. Tôi không vi phạm hành chính về đất đai theo N/Đ 102/2014 thì áp dụng NĐ 43/2014: điều 36, điều 20 khoản 2 để cấp GCN
do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì mức tối đa không quá mười tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định. Tuy nhiên, hiện pháp luật dân sự chưa có quy định hay hướng dẫn về mức độ xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín nghiêm trọng đến mức nào thì người vi phạm sẽ phải bồi thường. Do đó, khi khởi kiện, chị cần chứng minh được việc mình
Người bạn của tôi có người thân có hoàn cảnh éo le và hiện gia đình bạn tôi cũng rất khó khăn và muốn được gửi người nhà vào cơ sở bảo trợ xã hội tại tỉnh Hòa Bình. Nay xin nhờ luật gia cho biết những thủ tục tiếp nhận người vào có sở này cần những gì?
dân sự của tòa án có những đặc trưng sau.
Tòa án nhân danh quyền lực nhà nước, độc lập trong việc xem xét giải quyết và ra các phán quyết đối với các vụ việc phát sinh từ các quan hệ mang tính tài sản, nhân thân được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận giữa các chủ thể với nhau.
Thẩm quyền dân sự của tòa án
Kính gửi TVPL; Hôm qua, tôi có nhận được tài liệu trả lời của TVPL về trình tự, thủ tục xin cấp giấy chứng nhận đầu tư. Tong tài liệu đó, LS có đưa ra 7 bước thực hiện (Bước đầu là xin thỏa thuận địa điểm, bước cuối (bước 7) xin giấy phép xây dựng, giữa các bước đó có bước giao đất, cho thuê đất) LS cho tôi hỏi là: bước cấp giấy chứng nhận đầu
Rất mong được Luật sư giúp đỡ về mặt pháp lý về vấn đế sau. Tôi muốn hỏi dùm một trường hợp liên quan về tranh chấp ranh giới đất đai giữa hai gia đình. Gia đình chú tôi ở Trà Vinh làm nghề trồng rẩy (trực tiếp trồng mía, phía gần ranh đất thì trồng dừa được hơn 3 năm nay. Đến thời điểm này thì phía Hộ giáp ranh đất chú tôi trông mía thì họ
Điều 479 của Bộ luật dân sự năm 2005 quy định về họ, hụi, biêu, phường như sau:
“1. Họ, hụi, biêu, phường (sau đây gọi là họ) là hình thức giao dịch về tài sản theo tập quán trên cơ sở thỏa thuận của một nhóm người tập hợp nhau lại cùng định ra số người, thời gian, số tiền hoặc tài sản khác, thể thức góp, lĩnh họ và quyền, nghĩa vụ của các
Tôi có cầm hụi tháng, nhưng bây giờ không có khả năng trả nợ hụi chết do làm ăn thất bại...Tôi có bỏ đi khỏi nơi cư trú vài tháng, nhưng ở nhà ba tôi có trả 1 ít cho các con nợ, ai cũng có trả 1 ít chứ không phải là không trả...Vậy nếu tôi bị mọi người kiện thì phải làm sao?... Đưa ra tòa thi dân sự hay hình sự và bị xử như thế nào...trong khi
Cho em hỏi.em có chơi hụi với mấy cô trong xóm em,chưng hụi chết được 2 người thì có chị trong đó bảo kẹt tiền muốn hốt hụi nhưng do có người hốt rồi nên chị đó muốn sang chưng hụi qua cho ai có ý định mua.chị em đã mua chưng đó như chị đó đóng được phân nữa giờ không chịu đóng nữa.cho em hỏi em có thể kiện ra tòa để giải quyết để lấy lại tiền
Theo quy đinh tại Nghị định 144/2006/NĐ-CP thì hụi được chia làm 2 loại là hụi không có lãi và hụi có lãi, hụi có lãi gồm có 2 loại là hụi đầu thảo và hụi hưởng hoa hồng.
* Hụi không có lãi
Là hụi mà theo thỏa thuận của những người tham gia hụi, thành viên được lĩnh hụi nhận các phần hụi và không phải trả lãi cho các thành viên khác
chỉ được trồng cây và làm các việc khác trong khuôn viên đất thuộc quyền sử dụng của mình và theo ranh giới đã được xác định; nếu rễ cây, cành cây vượt quá ranh giới thì phải xén rễ, tỉa cành phần vượt quá, trừ trường hợp có thoả thuận khác”.
Theo đó, việc gia đình ông Cảnh xây dựng phần mái lấn sang phần không gia trên đất nhà ông là trái quy
Chào luật sư Hiện tại nhà em đang có rắc rối về đất đai như sau: Me em có hợp đồng sang nhượng cho người ta 600 m đất nông nghiệp, nhưng để vào canh tác miếng đất này lại không có đường đị. nay họ yêu cầu nhà em lam giấy tay để cho họ đi nhờ trên đất nhà em để vào miếng đất này canh tác. Em xin hỏi luật sư liệu nguy cơ trong tương lai gia
nói chuyện tình cảm với nhau chứ không qua giấy tờ chuyển nhượng gì cả. Hiện tại bây giờ mất đoàn kết, không còn tình nghĩa anh em. Gia đình tôi muốn lấy lại phần đất cũ có được không? Nếu được thì phải làm thế nào ạ? Được biết nhà bác tôi có làm một cái giấy nội dung là nhà tôi bán phần đất đó cho nhà bác rồi đi xin chữ ký mọi người trong họ hàng
trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
2. Trong trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo thoả thuận của những người thừa kế.
3. Trong trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để