ngày 10/5/2016. Bạn tôi đã làm ở Công ty này được 5 năm, có hợp đồng dài hạn và đã tham gia đóng Bảo hiểm xã hội từ năm 2011, khi bắt đầu ký hợp đồng lao động với Công ty. Bạn tôi có vợ đang đi làm, 2 con nhỏ một cháu 4 tuổi và một cháu 2 tuổi và bản thân đang phải nuôi cha đẻ, mẹ đẻ già, yếu không có thu nhập và không có ai trực tiếp nuôi dưỡng. Gia
phải có bản khai sanh có mộc của Việt Nam bây giờ. Em có đi tới Sở tư pháp thành phố sinh trích lục lại thế vị khai sanh cho ông nhưng Cán bộ trả lời và có thông báo là không có tờ này vào thời điểm đó, họ nói có thể xin cấp lại khai sanh như phải có tờ Thế vị khai sanh có dấu mộc, không phải tờ photo, mà bác em cũng còn tờ photo không thôi, nên Sở Tư
nước hiện hành;
- Đối với các cơ sở giáo dục tư thục: Căn cứ vào nguồn thu hợp pháp để vận dụng thực hiện các chế độ bồi dưỡng và chế độ trang phục quy định tại Quyết định này./.
phân cấp quản lý ngân sách nhà nước hiện hành;
c) Đối với các cơ sở giáo dục tư thục: Căn cứ vào nguồn thu hợp pháp để vận dụng thực hiện các chế độ bồi dưỡng và chế độ trang phục quy định tại Quyết định này.
2. Phương thức thực hiện:
a) Chế độ bồi dưỡng bằng tiền được chi trả cùng với thời điểm chi trả tiền lương hằng tháng;
b
Theo quy định tại Điều 7, Thông tư số 07/2012/TT-BGDĐT ngày 27-2-2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục và hồ sơ xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, thì tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân đối với giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục trong các cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục
trực tính từ ngày nghỉ). Trường có hợp đồng với 2 bảo vệ thay nhau trực và hiện nay trường cũng được trang bị 4 camera. Khi giáo viên nghỉ trực không xin phép thì bị cảnh cáo, viết bản tường trình hoặc trừ 1 ngày lương. Xin hỏi, cơ sở pháp lý nào để ra các hình phạt đó, như vậy là đúng hay sai? Có văn bản nào quy định điều đó không hay chỉ dựa
Tôi hiện đang là giáo viên dạy môn Tin học kiêm nhiệm phụ trách quản lý phòng máy tính của một trường tiểu học. Hiện tại, tôi được phân công dạy 26 tiết/tuần, thanh toán vượt giờ 3 tiết/tuần và không được áp dụng chế độ giảm tiết dạy do kiêm nhiệm công tác chuyên môn. Đề nghị Phòng Tư vấn pháp luật và Bạn đọc Báo Giáo Dục Việt Nam cho biết, theo
/12". Như vậy thì anh nhân viên có quyết định thôi việc có được nhận lương tháng 13 không? Mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập ngân hàng hỏi đáp pháp luật. Chân thành cảm ơn!
ngân sách nhà nước cấp theo phân cấp quản lý ngân sách nhà nước hiện hành;
c) Đối với các cơ sở giáo dục tư thục: Căn cứ vào nguồn thu hợp pháp để vận dụng thực hiện các chế độ bồi dưỡng và chế độ trang phục quy định tại Quyết định này.
Về phương thức thực hiện, Điểm a Khoản 2 Điều 5 Quyết định số 51/2012/QĐ-TTg quy định:
a) Chế độ bồi
Tôi là giáo viên, đảng viên một trường THCS. Tháng 4 năm 2015, tôi sinh con thứ 3. Tuy chưa có quyết định xử lí nhưng tôi đã bị xếp loại viên chức không hoàn thành nhiệm vụ năm học 2014-2015. Vậy cho tôi hỏi Ban Giám hiệu nhà trường làm như vậy là đúng hay sai? Trường hợp của tôi sẽ xử lý kỷ luật như thế nào? Người hỏi : Trần Thị Tư
việc mà chỉ có đơn kỉ luật buộc thôi việc. Trong trường hợp này nếu tôi nộp đơn kỉ luật như trên thì trường mới có từ chối tuyển dụng tôi hay không? Xin các luật sư cho biết theo quy định của pháp luật giáo viên đã bị kỉ luật buộc thôi việc có thể xin dạy lại được hay không? Tôi đã đọc trong pháp lệnh công chức thì quy định sau 1 năm, viên chức có
Căn cứ vào Điều 12 Luật Đường sắt 2005 quy định:
Các hành vi bị cấm trong hoạt động đường sắt bao gồm:
1. Phá hoại công trình đường sắt, phương tiện giao thông đường sắt.
2. Lấn chiếm hành lang an toàn giao thông đường sắt, phạm vi bảo vệ công trình đường sắt.
3. Tự ý mở đường ngang, xây dựng cầu vượt, hầm chui, cống hoặc các
thông đường sắt;
b) Để vật chướng ngại lên đường sắt làm cản trở giao thông đường sắt.
4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với cá nhân làm rơi gỗ, đá hoặc các vật phẩm khác gây sự cố chạy tàu.
5. Ngoài việc bị phạt tiền, cá nhân thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:
a
m…
Trường hợp việc xây dựng, khai thác tài nguyên hoặc tiến hành hoạt động khác có khả năng ảnh hưởng đến an toàn của công trình đường sắt hoặc ATGT đường sắt thì chủ đầu tư công trình, tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên hoặc tiến hành hoạt động khác phải báo ngay cho doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt biết và có biện pháp