khuyết tật, trẻ mồ côi, trẻ em lang thang không nơi nương tựa;
n) Quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô.
2. Địa bàn ưu đãi đầu tư:
a) Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn;
b) Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế.
3. Căn cứ ngành
Em trai tôi làm lái xe cho Công ty Cổ phần taxi Sao Mai. Khi vào làm và nộp tiền đặt cọc cho kế toán Công ty số tiền là 10 triệu đồng thì được thông báo là không ký hợp đồng lao động, khi nào không muốn làm có thể mang giấy nhận tiền ra lấy lại. Nửa tháng nay em tôi ra công ty lấy lại tiền thì công ty không trả và trả lời là người kế toán nhận
Cô tôi 61 tuổi, sống một mình ở dưới quêbị kiện ra toà tranh chấp quyền sử dụng đất. Tôi nghe nói là ngườigià cô đơn thì được trợ giúp pháp lý miễn phí đúng không? Thu Hong Le Thi([email protected])
, học tập gặp khó khăn; người bị nhiễm chất độc hóa học, bị nhiễm HIV mà không có nơi nương tựa.
5. Trẻ em dưới 16 tuổi không nơi nương tựa.
6. Người dân tộc thiểu số thường xuyên sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật.
7. Các đối tượng khác được trợ giúp pháp lý theo quy định tại điều ước
Có lần đoàn cán bộ trợ giúp pháp lý của tỉnh về xã tôi tư vấn cho bà con nhưng bữa đó tôi phải đi rẫy không dự được. Hiện giờ tôi đang có việc vướng mắc, do một người mua của tôi một thửa đất, đã làm thủ tục xong rồi nhưng khoản tiền còn thiếu gần mười triệu đồng họ không chịu trả. Tôi không rõ cơ quan trợ giúp pháp lý của nhà nước có thể giải
Tôi được biết Nhà nước có chủ trương trợ giúp pháp lý cho những người có hoàn cảnh khó khăn, những người có công với nước, xin được nói rõ là những người nào thì được hưởng chế độ trợ giúp pháp lý? Nguyễn Thông (Diên Khánh)
Điều 10 Luật Trợ giúp pháp lý quy định, người được trợ giúp pháp lý gồm:Người nghèo, người có công với cách mạng, người già cô đơn, người tàn tật và trẻ em không nơi nương tựa, người dân tộc thiểu số thường trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008 hướng dẫn nghiệp vụ trợ
Trước đây, tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ, bị thương tật nặng nên đã được đơn vị cho giải ngũ trở về quê. Tôi đã được Nhà nước công nhận là thương binh và đang hưởng trợ cấp thương binh. Hiện nay, tôi đang vướng vào một vụ tranh chấp tài sản nhưng không có tiền thuê người tư vấn pháp luật. Tôi nghe nói, Nhà nước có quy định về trợ giúp pháp lý
Theo Điều 4 Luật Trợ giúp pháp lý thì không thu phí, lệ phí, thù lao từ người được trợ giúp pháp lý. Tại Điều 10 Luật trên quy định người được trợ giúp pháp lý bao gồm:
1. Người nghèo.
2. Người có công với cách mạng.
3. Người già cô đơn, người tàn tật và trẻ em không nơi nương tựa…
Trong đó, người già
khiến gia đình tôi rất bức xúc và mong muốn có luật sư đại diện cho con gái tôi trong vụ án này. Tuy nhiên gia đình tôi không thuộc hộ nghèo mặc dù kinh tế gia đình tôi rất khó khăn, vì vậy tôi không có đủ điều kiện kinh tế để thuê luật sư bảo vệ. Nay tôi muốn nhờ đến Trung tâm Trợ giúp pháp lý (TGPL) Nhà nước tỉnh Bình Dương cử trợ giúp viên pháp lý
Xin Quý cơ quan cho tôi hỏi về vấn đề miễn giảm đối với sinh viên đại học hệ chính quy, tôi là sinh viên thuộc đối tượng con của hộ nghèo thì khi tôi theo học ở trường chính quy tôi có được giảm 50% học phí hay không? Tôi đã học 2 năm tại trường Đại học Đà Lạt và trong 2 năm qua đều được giảm nhưng năm nay nhà trường lại quy định mới là không
bo me em hien dang cu tru tai xa mien nui (xa Minh Thanh - huyen Yen Hung )co ten trong Quyết định số 42/UB-QĐ ngày 23/5/1997 của Ủy ban Dân tộc và Miền núi về việc công nhận 3 khu vực miền núi, vùng cao; vay thay co cho em hoi em co thuoc doi tuong duoc mien giam hoc phi theo Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 khong a?
gây thương tích. Trong quá trình tố tụng, không cơ quan nào thông báo cho gia đình chúng tôi về quyền có người bào chữa và trong suốt quá trình tố tụng đã không có người bào chữa cho cháu tôi. Nay tôi nghe nói, việc không có người bào chữa là vi phạm thủ tục tố tụng. Xin hỏi điều này có đúng không?
Theo quy định tại Điều 10 Luật Trợ giúp pháp lý và Điều 2 Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/1/2007, người được trợ giúp pháp lý bao gồm: người nghèo, người có công với cách mạng; người già từ đủ 60 tuổi trở lên sống độc thân hoặc không có nơi nương tựa; người tàn tật, trẻ em dưới 16 tuổi không nơi nương tựa; người dân tộc thiểu số thường xuyên
đạo vào thu nhập chịu thuế, bao gồm:
a) Khoản đóng góp vào các tổ chức, cơ sở chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, người tàn tật, người già không nơi nương tựa;
b) Khoản đóng góp vào các Quỹ từ thiện, Quỹ nhân đạo, Quỹ khuyến học.
Như vậy, chỉ có cá nhân cư trú có thu nhập từ kinh doanh, tiền công, tiền lương mới
Con tôi đang học Trường đại học Công nghiệp Hà Nội thuộc diện được miễn học phí vì là con thương binh. Do bị mất biên lai nộp học phí ở nhà trường nên vừa qua con tôi không giải quyết chế độ cấp bù học phí cho con tôi. Xin được hỏi, cách giải quyết như vậy có đúng không? Con tôi có được cấp bù học phí không? Nếu được thì phải làm những thủ tục