Gia đình tôi đang xảy ra tranh chấp đất làm nương rẫy (đất chưa được cấp sổ đỏ), chính quyền xã đã giải quyết theo luật cũ. Nay luật mới thì việc hòa giải có gì khác không? Những điểm mới đó là gì, rất mong được sự quan tâm trả lời của luật gia
Xin hỏi luật sư tư vấn! Vào năm 1965 bà Thuân ở xã Bình Phước huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi di dân lên ở vườn tục hô vườn bà Chánh và hằng năm điều có thanh toán tiền cho bà Chánh (thuê đất). Đến 1975 vừa giải phóng Quảng Ngãi thì bà Chánh mất, bà Thuân vẫn ở lại mảnh đất đó. Năm 1977 thì vào Hợp tác xã bà Thuân chiếm dụng và sử dụng đến năm
Tôi hiện đang định cư ở nước ngoài. Cha mẹ tôi vừa thông báo ông bà có di chúc để lại cho tôi 1 trong số 2 ngôi nhà ông bà đang sở hữu. Xin hỏi trong trường hợp tôi đang có quốc tịch nước ngoài thì bố mẹ tôi sẽ lập di chúc ở đâu và tôi liệu có nhận được phần tài sản này?
đất, thì anh cả nhất quyết không chịu trả và nói đấy là đất của anh ấy. Mặc dù, trong sổ địa chính ở xã, 600 mét vuông đất kia đã có tên của tôi và trên mảnh đất của tôi hiện tại vẫn còn ngôi nhà mà trước đây tôi cùng mẹ đã xây. Tôi muốn hỏi, nếu tôi kiện thì có thắng kiện được không? Vì đất của tôi đang nằm trong sổ đỏ nhà anh trai cả. Và nếu được
dân cũng có nghĩa vụ về cư trú, cụ thể như: chấp hành các quy định của pháp luật về cư trú; cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin, tài liệu về cư trú của mình cho cơ quan, người có thẩm quyền và chịu trách nhiệm về thông tin, tài liệu đã cung cấp; nộp lệ phí đăng ký cư trú, xuất trình sổ hộ khẩu, sổ tạm trú, giấy tờ khác liên quan cư trú khi cơ quan
miếng đất hiện giờ tôi đang ở,ngang 4,8m,dài 16m). Năm 1972,tôi mua cây gỗ của chủ tôi là trại cây T.H về cất nhà và trừ nợ dần hàng tháng. Nhà cất xong,cha mẹ và các em tôi cùng ở. Đến 1973,tôi cưới vợ và cùng về ở chung.Năm 1976,tôi ra riêng cất thêm 1 căn nhà làm trại mộc. Đến năm 1991 thì ba tôi mất,nhà còn lại mẹ tôi và em út (cô H) tôi ở. Năm
Công ty chúng tôi đã có báo cáo đánh giá tác động môi trường và có giấy xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường, nguyên liệu sử dụng để đốt lò của chúng tôi là khí LPG, là một loại khí sạch ít ô nhiễm môi trường mặc dù không cần có hệ thống xử lý nào hết, điều này đã được chứng minh qua các lần quan trắc khí ống khói định kỳ, cac
Câu hỏi của ông Đặng Quang Độ, địa chỉ: dang.quangdo@gmail.com Công ty chúng tôi đã có báo cáo đánh giá tác động môi trường và có giấy xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường, nguyên liệu sử dụng để đốt lò của chúng tôi là khí LPG, là một loại khí sạch ít ô nhiễm môi trường mặc dù không cần có hệ thống xử lý nào hết, điều này đã được
Tôi có làm việc trong môi trường độc hại: tiếp xúc với các loại dung môi độc hại (toluen, benzen, MEK, ....), và làm các công việc liên quan đến cao su (phối trộn, lưu hóa ... có tiếp xúc một số loại hóa chất độc hại như lưu huỳnh và điều kiện nhiệt độ cao). Như trường hợp của tôi liệu có được nhận trợ cấp độc hại hay không?. Nếu như được thì tôi
phải đủ có căn cứ sau:
- Những công nhân lao động đã tự ý nghỉ việc 5 ngày trong phạm vi 30 ngày kể từ ngày nghỉ đầu tiên, hoặc 20 ngày trong phạm vi 365 ngày kể từ ngày nghỉ đầu tiên
- Không có lý do chính đáng: theo quy định tại Khoản 2 Điều 31 Nghị định 05/2015/NĐ-CP và theo quy định của nội quy lao động.
Tuy nhiên, bạn cũng cần lưu
Lò hơi đốt hàng tấn than, hấp sấy nguyên liệu nhưng 2 ống khói của nhà máy rất thấp, quá trình xử lý khí thải không tốt gây ô nhiễm không khí rất nặng ảnh hưởng đến sức khỏe của nhân dân xung quanh. Mặc dù nhân dân đã phản ánh rất nhiều đến giám đốc của nhà máy thậm trí là tổ chức họp dân có sự tham gia của giám đốc nhà máy, và nhà máy cũng chỉ hứa
Ngày 22/10/2007, Tòa án nhân dân huyện Cư Kuin đã tiến hành xét xử công khai vụ kiện ly hôn giữa tôi và chồng tôi là ông Lê Xuân Nam tại bản án số 12 tòa án đã tuyên chia tài sản cho tôi diện tích 8525m 2 nằm trong diện tích đất 17050m 2 tại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số W 844786 thửa đất số 37 tờ bản đồ số 22 và chia cho ông Lê Xuân Nam
Pháp luật tố tụng dân sự quy định đương sự có quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho tòa án. Ngoài ra, tòa án có thể tự mình thu thập chứng cứ trên cơ sở các quy định pháp luật. Vì vậy, dù bạn không cung cấp nhưng có thể tòa án đã thu thập đầy đủ các tài liệu, chứng cứ cần thiết để ban hành quyết định của mình. Bạn không đồng ý với phán quyết
Nếu thửa đất của gia đình bạn thuộc một trong các trường hợp sau đây thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:
"Điều 100. Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đang sử dụng đất có giấy tờ về quyền sử dụng đất
1. Hộ gia đình, cá nhân
chủ sổ đỏ của tôi luôn (trước thời gian đã hẹn trả tiền) thì tôi có bị mất miếng đất trên không? Nếu xảy ra kiện cáo thì sẽ như thế nào? Liệu tôi có bị mất miếng đất dù có khả năng trả tiền cho người đấy hay không? Tôi có bao nhiêu % đòi lại được miếng đất?
4.099m2 như nhà nước đã công nhận QSDĐ hợp pháp cho gđ em có được khô ng Ngày 24/6/2011 gđ em làm đơn khởi kiện lên UBND huyện Cao Lộc. Sau nhiều ngày làm việc TAND đã thụ lí mở phiên tòa ngày 11/6/2013. Căn cứ vào tài liệu chứng cứ và GCNQSDĐ của gđ em. Hội đồng xét xử đã kết luận và ra quyết định buộc vợ chồng chị Hằng phải trả lại đất cho gđ em