Ông nội tôi có 7 người con , ba tôi là con cả, lúc ông nội tôi còn sống đã cùng với 6 người con trong nhà đều đồng thuận cho ba tôi đứng tên trong sổ đỏ với diện tích đất là 400m2 và có lời hứa (chỉ nói miệng chứ không có bằng chứng nào xác thực) với ông Bác thúc bá là sẽ chia cho một lô đất, khi ông nội tôi mất ông không để lại di chúc. Bây
Mẹ tôi có một thửa đất mang tên hộ gia đình. Nay mẹ tôi muốn bán một phần trong mảnh đất đó. Mẹ tôi có 2 người con, bố tôi đã mất không để lại di chúc gì. Em tôi đi làm ăn xa không về được nên phải làm hợp đồng ủy quyền cho anh hoặc mẹ ở nhà làm thủ tục chuyển nhượng. Xin hỏi nội dung ghi trong hợp đồng ủy quyền như thế nào? Mong được hướng dẫn
Tấn Tài hiện đã mất , vợ đã li dị, và đi khỏi địa phương. Gia đình chúng tôi có làm đơn lên UBND huyện và được trả lời đậy là :" Tranh chấp hợp đồng dân sự về việc chuyển quyền sử dụng đất" do tòa án giải quyết. Sang tòa án thì thảm phán tư vấn như sau: Nếu khời kiện Ông Pham Tấn tài thì ông ấy chết rồi không có đối chất , và ông ấy cũng bàn giao
Theo quy định của Luật Ban hành văn bản pháp luật, cũng như theo quy định về việc phân cấp, phân quyền trong hoạt động lập pháp và hành pháp. Theo đó Luật, Pháp Lệnh, Hiến Pháp phải được Quốc Hội ban hành, Chính phủ và các cơ quan chức năng khác có nhiệm vụ thực hiện Hiến Pháp, Luật, Pháp Lệnh. Để hướng dẫn việc thực hiện thì bao giờ cũng ban
Đối với phần đất bố bạn được chia đất bằng miệng thì rất khó để đòi lại vì không có chứng cứ gì chứng minh sự việc đó.
Tuy nhiên, bạn là con ruột bố bạn, bố bạn mất trước bà nội bạn nên bạn sẽ được hưởng thừa kế thế vị theo quy định tại Điều 677 Bộ luật dân sự 2005 về Thừa kế thế vị:
"Trong trường hợp con của người để lại di sản chết
đồng ý. Khi tôi làm móng tới đó họ không cho phá tường rào nữa và yêu cầu mời địa chính vê đo lại. Do họ có chức vụ làm trưởng phòng nội vụ của huyên nên đã cho người về đo lại. Kết quả họ đo được lại bị thiếu hơn trước đầu cuối đất nay chỉ con 3.85cm. Tôi hiện nay đang đi lao động nước ngoài nên không có mặt để làm thủ tục khởi kiện. Vợ tôi đã tiến
gia đinh chung toi và những ngừơi có người thân chôn trong nghiã trang đó phải bóc mộ lên hết, sao khi miếng đất bóc mộ lên hết ba toi xin hop thức hoá miếng đất đó thì đựơc cấp 192m2 có sổ hồng, ba toi tiến hành đổ đất xây nhà thì bị số ngừơi có người thân chôn trong miếng đất đứng ra tranh chấp, sao một thời tranh chấp ba toi đồng ý trả cho họ 2
Nếu việc cấp GCN QSD đất không đúng đối tượng, không đúng vị trí thì cơ quan cấp GCN QSD đất có quyền thu hồi hoặc đính chính, điều chỉnh GCN QSD đất đã cấp. Thủ tục thu hổi hoặc đính chính giấy chứng nhận trong trường hợp trên được thực hiện theo quy định tại Điều 106 luật đất đai năm 2013:
Điều 106. Đính chính, thu hồi Giấy chứng nhận đã
Bị ảnh hưởng, ít nhất là bố bạn phải theo vụ kiện. Về đất đai thì có thể phải chia theo pháp luật về thừa kế, khi đó xác định giá trị di sản của ông bạn rồi chia đều cho các đồng thừa kế (gồm bà của bạn, các con của ông). Theo thông tin bạn nêu có thể hiểu được trong trường hợp này bố bạn sẽ có phần thừa kế của mình và phần của bà (phần thừa kế
Kính chào luật sư, thưa luật sư tôi muốn nhờ luật sư tư vấn giúp cho về nội dung sau đây, hiện nay tôi đang sống tại, phong sơn, phong điền, thừa thiên huế. Vào năm 2001, đã lập gia đình và năm 2002 có xin chính quyền xã phong sơn, (nơi tôi đang ở) để làm nhà ở, và đã được đồng ý bằng miệng. Và tôi tiến hành làm nhà thuận,nhưng đến năm 2006 tôi
Việt Nam góp vốn bằng quyền sử dụng đất trị giá 2% vốn góp thì tên gọi chính thức của loại hình Công ty này là gì (TNHH có 100% vốn đầu tư nước ngoài hay hợp danh)? Hiện tại trên giấy chứng nhận đầu tư của Công ty này vẫn gọi là Công ty TNHH hai thành viên có 100% vốn đầu tư nước ngoài ạ. 2. Xin luật sư tư vấn thêm cách thức để hợp thức hóa giấy tờ
/6/2004 Ủy ban Nhân Dân xã Tân Kỳ ký hợp đồng giao thầu đất cho chủ hộ Nguyễn Công Quyền, diện tích là 145m2 , số tiền là 7.250.000đ (bẩy triệu hai trăm năm mươi ngàn đồng), thời hạn 20 năm. - Chủ hộ Nguyễn Công Quyền sinh ngày 30/12/1994 - Hợp đồng không người giám hộ - 34 hộ gia đình được nhận thầu, nhưng chưa làm thủ tục giao đất cho ai (kể cả gia đình
Kính gửi Luật Sư! Mẹ tôi đứng tên quyền sử dụng miếng đất ruộng do bà ngoại tôi cho mẹ.Hiện nay mẹ tôi muốn sang nhượng miếng đất này thì được cán bộ UBND xã yêu cầu phải có chữ ký đồng ý của người con dâu thứ 6 của mẹ tôi (anh 6 tôi đã mất lâu rồi) mới được chuyển nhượng mặc dù người con dâu này có nhà riêng và không cùng hộ khẩu với mẹ tôi
đất chuyển đổi thì các xã viên phải trả hợp tác xã một mảnh đất khoán khác) Vậy luật sư cho biết: Mẹ con tôi có được bảo vệ trước pháp luật về việc sở hữu mảnh đất này không. Và việc mẹ con tôi đề nghị hợp tác xã được trả mảnh đất khoán khác thay bà Thắm để được sở hữu mảnh đất này có được không. Mong được sự giúp đỡ của luật sư.
liên lạc gì đến gia đình) nên mẹ và 6 chị em còn lại còn lại đều thống nhất không ghi tên người con kia vào danh sách những người con của mẹ, Cho tôi hỏi giả sử chuyển được quyền sử dụng đất cho mẹ tôi đứng tên sau này mẹ tôi chết đi (mẹ tôi sống 1 mình trên mảnh đất đó) nếu người con kia có về và đồng ý cũng như không có khiếu nại gì về việc trước
Tháng 5/2010, thông qua giới thiệu của cán bộ địa chính xã, tôi có bán cho chị A 1 lô đất! Hợp đồng mua bán, hồ sơ chuyển quyền sử dụng đất tôi ký tên và tin tưởng giao cho cán bộ địa chính xã làm. Tôi nhận trước 80% số tiền mua bán, phần còn lại sẽ nhận nốt khi chị A được nhận sổ đỏ. Tuy nhiên, quá trình làm thủ tục chuyển nhượng diễn ra rất
viên hợp tác xã đem tài sản của mình góp vốn vào doanh nghiệp, tổ chức tín dụng, hợp tác xã hoặc khi doanh nghiệp, tổ chức tín dụng, hợp tác xã giải thể hoặc phân chia hoặc rút vốn cho tổ chức, cá nhân thành viên tài sản mà tổ chức, cá nhân thành viên đã góp trước đây;
b) Tài sản của doanh nghiệp điều động cho các đơn vị thành viên hoặc doanh
tự, thủ tục cụ thể như sau:
1. Thủ tục tặng cho/chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ bạn sang cho mẹ bạn.
a. Công chứng hợp đồng tặng cho/chuyển nhượng quyền sử dụng đất
* Chủ thể tiến hành: Bạn và mẹ bạn
* Cơ quan tiến hành: Bất kỳ tổ chức công chứng nào trên địa bàn tỉnh, thành phố nơi có bất động sản.
- Bộ hồ sơ yêu cầu
bán mảnh đất này cho người khác (tôi không hề biết). Sau một năm ly thân, năm 2012, vợ tôi chủ động ly hôn và thống nhất với nhau sẽ cho con mảnh đất trên. Sau khi ly hôn, tôi mới biết về việc vợ tôi đã bán đất từ năm 2011 chứ không phải để lại cho con như đã thống nhất khi ly dị (tôi đã xác nhận việc bán đất tại phòng Tài nguyên môi trường huyện
trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất là rừng trồng, đất nuôi trồng thủy sản và đất làm muối của mỗi hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào mục đích nông nghiệp được áp dụng đối với các hình thức nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất, xử lý nợ theo thỏa thuận trong hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất, cụ thể như sau