doanh nghiệp phải được thanh toán theo thứ tự ưu tiên như sau: (i) Các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật và các quyền lợi khác của người lao động theo thỏa ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết; (ii) Nợ thuế; (iii) Các khoản nợ khác.
Sau khi đã thanh toán hết các khoản nợ và chi phí giải thể
trong 4 lý do được quy định tại Điều 157 Luật Doanh nghiệp; Thời hạn, thủ tục thanh lý hợp đồng và thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp; thời hạn thanh toán nợ, thanh lý hợp đồng không được vượt quá sáu tháng, kể từ ngày thông qua quyết định giải thể; Phương án xử lý các nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng lao động; Họ, tên, chữ ký của người đại diện
muốn tăng vốn sao cho các 2 cổ đông khác không cần góp vốn thêm, vẫn chiếm mỗi người 1% như trước, GĐ tôi sẽ chiếm 49% sau khi tăng thêm và cổ đông là doanh nghiệp nc ngoài sẽ chiếm 49%. Xin được nhờ tư vấn về quy trinh thủ tục của vấn đề này. Và liệu chúng tôi có tăng vốn và góp vốn để thỏa mãn được mức như trên được k. Xin cám ơn luật sư.
Công ty em là Công ty cổ phần mới thành lập tháng 3/2014, em mới nên chưa tìm hiểu kỹ về hình thức và thời hạn góp vốn. Hôm nay em đọc được bài viết trả lời của luật sư về vấn đề chưa góp đủ vốn điều lệ theo như quy định 90 ngày. Em đang vướng phải vấn đề này, đến nay là tháng 7 rồi nhưng các cổ đông chưa đóng đủ số vốn điều lệ như đã cam kết
Tôi làm việc ở công ty theo hợp đồng lao động ký ngày 6-12-2012 đến ngày 6-12-2014. Ngày 31-7-2014, một người lao động đã nghỉ việc gửi email cho toàn công ty về chuyện cá nhân của giám đốc do người đó nghỉ việc mà giám đốc không chịu trả lương, lại bắt tôi phải gửi email đòi tiền của nhân viên này. Khi vụ việc xảy ra, giám đốc đổ lỗi cho tôi
sống và có hộ khẩu thường trú, hoặc có đăng ký tạm trú liên tục từ 6 tháng trở lên.
Điều 4: Những công dân được miễn thực hiện nghĩa vụ lao động công ích hằng năm quy định tại Điều 10 Pháp lệnh Nghĩa vụ lao động công ích bao gồm:
1- Cán bộ, chiến sĩ thuộc quân đội nhân dân và công an nhân dân.
2- Công nhân, công chức quốc phòng và công
tín ngưỡng, tôn giáo là một trong những quyền cơ bản, quyền hiến định của công dân và được đảm bảo thực hiện trong cuộc sống.
Vì thế, việc bà của bạn theo đạo Thiên chúa giáo không ảnh hưởng đến việc kết hôn của đảng viên, nếu đã xác minh được lịch sử chính trị của người có tôn giáo qua các thời kỳ.
Theo quy định của pháp lệnh số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29/6/2005 của Ủy ban thường vụ Quốc hội: Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng của liệt sỹ; người có công nuôi dưỡng liệt sỹ khi còn nhỏ; con liệt sỹ từ 18 tuổi trở xuống hoặc trên 18 tuổi nếu còn tiếp tục đi học; con liệt sỹ bị bệnh, tật nặng từ nhỏ khi hết thời hạn hưởng trợ cấp tiền tuất vẫn bị
Chồng bà Lê Thị Thuỷ (Nghệ An) giữ chức Giám đốc Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh và đang hưởng lương theo ngạch viên chức, không hưởng phụ cấp công vụ. Bà Thuỷ cho rằng, theo Nghị định 06/2010/NĐ-CP ngày 25/1/2010 của Chính phủ quy định những người là công chức và Thông tư số 08/2011/TT-BNV ngày 2/6/2011 của Bộ
Cho tôi hỏi theo quy định của pháp luât đang viên quan hê vơi ngươi đã có vợ con riêng bản thân cô ta đa bị kỷ luât đảng 2 lân vi sinh con xong mới viêt đơn làm mẹ đơn thân.nhưng vẫn không có ý thức sữa đổi.cô ta vê quê chông tôi quấy rôi khiến vơ chông tôi không còn hạnh phúc.tôi có viet đon gơi vào cơ quan bô dôi biên phòng.vạy hình thức xư
tới mức khai trừ đảng theo Quyết định 181 của Ban Chấp hành Trung Ương đảng về xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm:
Điều 31. Vi phạm về bạo lực gia đình
1. Đảng viên vi phạm một trong các trường hợp sau gây hậu quả ít nghiêm trọng thì kỷ luật bằng hình thức khiển trách ....
3. Trường hợp vi phạm quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này gây
Tôi là Bí thư Đảng uỷ xã Hoà Ninh đã giữ chức vụ 2 nhiệm kỳ nên theo chủ trương của Đảng không sơ cấu lại, nên được Huyện Hoà Vang thuyên chuyển về giữ chức vụ Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ Huyện Hoà Vang, về chế độ đãi ngộ tôi chí hưởng được nguyên lương và phụ cấp chức vụ không hưởng được 25% phụ cấp công vụ như các cán bộ khác(Trước đây khi công
Bà Trần Ngọc Tư, sinh năm 1955, là vợ liệt sỹ, chồng bà hy sinh năm 1975. Trước năm 2005, bà không được nhận tiền trợ cấp tuất liệt sỹ hàng tháng vì Pháp lệnh Ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sỹ và gia đình liệt sỹ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có công giúp đỡ cách mạng năm 1994 quy định chỉ cho vợ liệt sỹ
Theo quy định của Pháp lệnh dân số hiện hành thì mỗi cặp vợ chồng chỉ được có từ một đến hai con. Do vậy, vợ chồng bạn sinh thêm con thứ 3 là vi phạm Pháp lệnh dân số và nhất là bạn lại là đảng viên cần gương mẫu chấp hành chính sách và pháp luật. Về việc xử lý sai phạm này như thế nào trong đảng và cơ quan thì chắc chắn sẽ bị xử lý còn mức độ
thông báo chuẩn bị nghỉ hưu. Gia đình ông có 6 người con (sức khỏe tốt). Trong đó có 3 người sinh sau tháng 1/1989. Theo Quy định 181-QĐ/TW ngày 30/3/2013 của Bộ Chính trị về xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm thì ông phải bị khai trừ đảng. Tôi là Bí thư chi bộ, tôi biết rất rõ 2 việc trên và mọi người trong cơ quan đều biết. Giờ tôi không biết làm thế
viên;
b) Mua lại phần vốn góp theo quy định tại Điều 44 của Luật này;
c) Điều chỉnh giảm mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản giảm xuống của công ty.
4. Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, công ty phải thông báo bằng văn bản đến cơ quan đăng ký kinh doanh. Thông báo phải có các
Theo phản ánh của bà Tạ Thị Hồng Thanh, doanh nghiệp bà Thanh làm việc từ ngày thứ 2 đến hết ngày thứ 7 hàng tuần, nhưng khi thanh toán để hưởng chế độ ốm đau, Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Giang chỉ tính hưởng số ngày nghỉ ốm từ thứ 2 đến hết thứ 6. Bà Thanh hỏi: BHXH tỉnh Bắc Giang tính số ngày nghỉ ốm cho bà như trên có đúng quy định không và
góp của họ trong vốn điều lệ công ty.
Sau khi số vốn còn lại được góp đủ theo quy định tại khoản này, thành viên chưa góp vốn theo cam kết đương nhiên không còn là thành viên của công ty và công ty phải đăng ký thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật này.
Như vậy, trong trường hợp của Công ty bạn, nếu tất cả các thành
Tôi góp vốn thành lập công ty cổ phần A, với số tiền 400tr đồng, chiếm 40% cổ phần của công ty A. Vốn điều lệ của A là 1 tỷ đồng. Nay tôi muốn dùng cổ phần của tôi ở công ty A để góp vốn thành lập công ty TNHH B, vốn đăng ký dự kiến 2 tỷ đồng. Các thành viên còn lại của B cũng góp vốn bằng cổ phần của mình ở A hoặc một công ty thứ ba. Tôi xin