Tôi có rất nhiều thắc mắc đang cần được giải đáp để phục vụ nhu cầu học tập và làm việc của mình. Cho tôi hỏi, theo quy định của pháp luật mới nhất hiện nay thì khái niệm liên doanh giữa các doanh nghiệp được quy định như thế nào? Mong các bạn giải đáp giúp tôi. Xin cảm ơn!
Theo Luật Cạnh tranh 2018 (mới được Quốc hội thông qua) thì thủ tục thay đổi người giám định, người phiên dịch trong tố tụng cạnh tranh được thực hiện như thế nào? Rất mong nhận được sự phản hồi trong thời gian sớm nhất về Email: manhme****@gmail.com. Xin cảm ơn rất nhiều!
Tôi thấy nhà nước đã thông qua Luật Cạnh tranh mới để quy định về lĩnh vực cạnh tranh. Trong Luật này có giải thích như thế nào là sáp nhập doanh nghiệp. Tôi không biết Luật Cạnh tranh trước đây có giải thích về thuật ngữ này hay không? Nếu có thì cụ thể như thế nào? Xin được giải đáp cụ thể.
Các bạn có thể giải thích giúp tôi theo Luật Cạnh tranh hiện đang có hiệu lực áp dụng tại nước ta thì hình thức"Hợp nhất doanh nghiệp" được giải thích như thế nào? Rất mong nhận được sự phản hồi trong thời gian sớm nhất. Xin cảm ơn rất nhiều!
Trong xóm tôi có một gia đình rất thương tâm, có một cụ bà đã mất hết người thân và có một người cháu trai đang ở độ tuổi trưởng thành. Người cháu này thường xuyên là rầy và không cấp dưỡng cho bà cụ, bà cụ sống trong sự cưu mang và đùm bọc của hàng xóm láng giềng. Cho tôi hỏi, người cháu kia có nghĩa vụ cấp dưỡng
Là học viên năm 3 trường Học viện An ninh nhân dân, và cũng là đảng viên. Nên bên cạnh những thông tin kiến thức về chuyên một, tôi còn muốn tìm hiểu thêm các quy định của Đảng. Có thắc mắc sau tôi muốn củng cố thêm cho mình. Cụ thể: Xây dựng tổ chức đảng trong đơn vị chiến đấu tập trung Công an nhân dân được quy
Trong một số trường hợp nhất định thì người giám định tham gia tố tụng cạnh tranh sẽ bị thay đổi. Vậy cho hỏi, trường hợp thay đổi người giám định tham gia tố tụng cạnh tranh trước khi mở phiên điều trần do ai quyết định? Rất mong nhận được sự phản hồi trong thời gian sớm nhất. Xin cảm ơn rất nhiều!
Tôi tìm hiểu và được biết trong quá trình tố tụng cạnh tranh mà có sự tham gia của người phiên dịch (một bên tham gia là cá nhân, tổ chức nước ngoài, người câm, người điếc...) thì trong một số trường hợp cụ thể thì người phiên dịch có thể bị thay đổi. Vậy các bạn cung cấp giúp tôi quy định về các trường hợp đó nhé?
Theo như tôi được biết thì trong tố tụng cạnh tranh có rất nhiều chủ thể tham gia với tư cách là người tham gia tố tụng cạnh tranh. Trong đó có cả người giám định. Xin cho tôi hỏi, trong các trường hợp nào thì người giám định tham gia tố tụng cạnh tranh sẽ bị thay đổi? Xin cảm ơn!
Trong tố tụng cạnh tranh mà có người tham gia là người nước ngoài, tổ chức nước ngoài thì thường có sự xuất hiện và tham gia của người phiên dịch. Vậy cho tôi hỏi, người phiên dịch khi được yêu cầu tham gia tố tụng cạnh tranh thì có phải bắt buộc từ chối tham gia trong một số trường hợp hay không? Nếu có thì là các
Tôi tìm hiểu và được biết trong quá trình tố tụng cạnh tranh mà có sự tham gia của người phiên dịch (một bên tham gia là cá nhân, tổ chức nước ngoài, người câm, người điếc...) thì trong một số trường hợp cụ thể thì người phiên dịch có thể bị thay đổi. Vậy các bạn cung cấp giúp tôi quy định về các trường hợp đó nhé?
Xin chào các bạn, các bạn vui lòng cung cấp giúp tôi quy định về thụ lý hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế theo quy định hiện hành? Rất mong nhận được sự phản hồi trong thời gian sớm nhất. Xin cảm ơn rất nhiều!
Xin cho tôi hỏi, trước đây Luật Cạnh tranh có quy định về vấn đề một doanh nghiệp sẽ được xem là có vị trí thống lĩnh thị trường. Hiện nay đã thông qua Luật mới, vậy cho hỏi theo luật mới thì vấn đề này được quy định như thế nào? Rất mong nhận được sự phản hồi trong thời gian sớm nhất. Xin cảm ơn rất nhiều!
Tôi ly hôn được 02 năm. Theo quyết định công nhận thuận tình của tòa án tôi được quyền nuôi con và chồng cũ của tôi có nghĩa vụ hàng tháng phải cấp dưỡng nuôi con tôi là 02 triệu đồng. Thế nhưng anh ta chỉ cấp dưỡng được 05 tháng và tuyên bố không cấp dưỡng nữa. Hiện tại chồng cũ của tôi đang có công việc và mức thu
Theo quy định của pháp luật nước ta hiện nay trong hoạt động tố tụng cạnh tranh, thì quá trình tố tụng cạnh tranh phải được thực hiện theo nguyên tắc nào? Rất mong nhận được sự phản hồi trong thời gian sớm nhất. Xin cảm ơn rất nhiều!
Tìm hiểu quy định của pháp luật về quy định của pháp luật về quyền đại diện của công đoàn trong việc khởi kiện tại Tòa án, nhưng tôi có vướng mắc chưa rõ mong nhận giải đáp từ Ban biên tập, cụ thể: Xác định thời hiệu khởi kiện mà Công đoàn có quyền khởi kiện tại Tòa án được quy định ra sao?
Pháp luật có quy định về người giám định trong tố tụng hình sự, tố tụng cạnh tranh, tố tụng hành chính... Vậy trong tố tụng cạnh tranh pháp luật có quy định về người giám định hay không? Cụ thể như thế nào? Xin cho tôi biết.
Đã có quy định mới quy định về lĩnh vực cạnh tranh trong đó có cả tố tụng cạnh tranh thay cho các quy định liên quan trước đây. Vậy cho hổi thắc mắc về các trường hợp người giám định phải từ chối tham gia tố tụng cạnh tranh theo quy định mới? Rất mong nhận được sự phản hồi trong thời gian sớm nhất. Xin cảm ơn rất
Trước đây pháp luật có quy định về các trường hợp người giám định sẽ bị thay đổi trong quá trình tố tụng cạnh tranh. Vậy theo quy định mới được Quốc hội thông qua thì các trường hợp thay đổi người giám định trong tố tụng cạnh tranh sẽ là các trường hợp cụ thể nào? Vui lòng cung cấp giúp tôi. Cảm ơn!