Thưa luật sư, xin cho tôi hỏi 1 vấn đề như sau. Tại công ty tôi hiện nay, người lao động vào làm việc sẽ qua thời gian thử việc từ 1 đến 3 tháng, không ký hợp đồng thử việc. Hết thời gian thử việc phía công ty cũng không thông báo gì cho người lao động và vẫn tiếp tục sử dụng lao động. công ty có sử dụng lao động ở các trình độ khác nhau (đại
sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 4 tháng. Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày làm việc do người sử dụng lao động trả, lao động nữ vẫn tiếp tục được hưởng trợ cấp thai sản theo quy định của pháp luật về BHXH.
Như vậy, sau khi đã nghỉ ít nhất được 4 tháng, bà và cơ quan có thể
Vợ tôi công tác trong một công ty đã tham gia đóng BHXH được 5 năm (đã có hai lần ký hợp đồng lao động). Năm 2013, vợ tôi đang nghỉ thai sản theo chế độ thì nhận được quyết định của công ty cho nghỉ việc mà không báo trước, không có lý do. Xin hỏi luật gia quyết định của công ty như trên có đúng Luật Lao động không? Để bảo vệ quyền lợi của mình vợ
Các anh chị tư vấn giúp mình với, Luật BHXH quy định người làm việc theo chế độ 3 ca sẽ được nghỉ thai sản là 5 tháng. Tuy nhiên, việc làm việc theo chế độ 3 ca sẽ được hiểu như thế nào? - Người lao động phải làm việc ca 3 bao nhiêu ngày trước khi nghỉ thai sản? - Nhân viên công ty mình làm tổng cộng 7 ngày ca 3 trong thời kỳ mang thai
làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động (nếu người sử dụng lao động yêu cầu) và được người sử dụng lao động đồng ý. Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày làm việc do người sử dụng lao động trả, lao động nữ vẫn tiếp tục được hưởng trợ cấp thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
Như bạn hỏi thì hiện nay vợ bạn chuẩn bị nghỉ thai sản; như vậy theo Luật BHXH thì điều kiện để hưởng chế độ thai sản là: Người lao động có thời gian tham gia BHXH từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
Theo Điều 34. Thời gian hưởng chế độ khi sinh con
- Lao động nữ sinh con được nghỉ việc
Chào luật sư! Vợ tôi làm việc tại bệnh viện Phổi. Hợp đồng lao động ( 1 năm) kết thúc ngày 30/10/2014. Theo dự kiến của bác sĩ vợ tôi sinh con vào 02/09/2014. Như vậy theo như dự kiến thì sau khi sinh con 2 tháng là thời điểm hết hạn hợp đồng lao động. Vậy tôi xin hỏi: Theo luật vợ tôi có thể trở lại ký hợp đồng và làm việc khi sinh con được 2
Chào Luật sư! Em đang mang thai được 33 tuần, và em đang dạy tiểu học. Em mới vào dạy hồi tháng 2 năm 2012, em còn đang thời gian hợp đồng 12 tháng rồi mới vào chính thức. Hiện em đang ăn 85% mức lương, hết 12 tháng rồi em mới được ăn 100%. Như vậy em đến tháng 2 năm 2013 mới hết hợp đồng, là em vào biên chế nhà nước. Giờ em có được hưởng chế
Tôi công tác ở 01 đơn vị HCSN. Tôi nghỉ thai sản từ 4/1996 đến tháng 8/1996. Trong thời gian này cơ quan tôi đã không đóng BHXH cho tôi. Đến nay khi chốt sổ BHXH cơ quan BHXH đã cắt thời gian này với lý do là không đóng BHXH giai đoạn này. Đề nghị quý luật sư cho tôi biết là cơ quan BHXH thực hiện như thế có đúng không? Căn cứ vào văn bản nào
sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 04 tháng.
Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày làm việc do người sử dụng lao động trả, lao động nữ vẫn tiếp tục được hưởng trợ cấp thai sản theo quy định của pháp luật về BHXH
khi đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội, kể từ thời điểm đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con thì lao động nữ vẫn được hưởng chế độ thai sản cho hết thời hạn quy định tại khoản 1 hoặc khoản 3 Điều 34 của Luật bảo hiểm xã hội, nhưng người lao động và người sử dụng lao động phải đóng bảo hiểm xã
Trường hợp người lao động đang làm việc tham gia BHXH bắt buộc nghỉ việc hưởng chế độ thai sản sau khi sinh con, thì thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản được tính là thời gian đóng BHXH. Thời gian này người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng BHXH.
Theo khoản 4, Điều 39, khoản 3, Điều 155 Điều Bộ Luật lao động, người sử
Theo quy định của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT), thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản khi sinh con hoặc nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng BHYT nhưng vẫn được tính vào thời gian tham gia BHYT liên tục để hưởng chế độ BHYT. Theo
làm việc do người sử dụng lao động trả, lao động nữ vẫn tiếp tục được hưởng trợ cấp thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội. Đối chiếu các quy định trên, bà đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản; sau khi đã nghỉ hưởng chế độ thai sản được 04 tháng bà có nhu cầu trở lại làm việc, phải có xác nhận của cơ sở y tế về việc đi làm sớm không có
làm việc do người sử dụng lao động trả, lao động nữ vẫn tiếp tục được hưởng trợ cấp thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội. Đối chiếu các quy định trên, bà đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản; sau khi đã nghỉ hưởng chế độ thai sản được 04 tháng bà có nhu cầu trở lại làm việc, phải có xác nhận của cơ sở y tế về việc đi làm sớm không có
Chào Luật sư! Ngày dự sanh của Tôi là ngày 3/2/2013. Vậy khi nghỉ thai sản Tôi có được nghỉ 6 tháng không? Thời gian bắt đầu tính nghỉ thai sản là từ ngày sinh con hay như thế nào? Xin hỏi thêm một vấn đề nữa hợp đồng lao động của Tôi hết hạn vào ngày 16/1/2013, trường hợp công ty không tiếp tục ký hợp đồng lao động với Tôi nữa thì có ảnh hưởng
Chào Luật sư! Em có những thắc mắc muốn luật sư tư vấn: 1. Một công nhân viết đơn xin nghỉ thai sản cho công ty từ ngày 1/5/2012 đến ngày 1/9/2012 là tròn 4 tháng theo đúng quy định (nhưng thực tế đến ngày 25/5/2012 công nhân này mới sinh). Công ty em đã báo giảm thai sản của bạn này từ tháng 5. Vậy có đúng quy định không ạ? Thời gian 4 tháng
Tôi làm Phòng kế toán cho công ty cổ phần từ năm 2003. Đến tháng 10-2015, sau 6 tháng nghỉ thai sản, công ty tự ý chuyển đổi tôi qua bộ phận Hành chính - nhân sự mà hoàn toàn không nói rõ lý do. Từ đó đến nay không tăng lương. Tháng 12-2015 và tháng 3-2016, tôi đề xuất tăng lương hai lần công ty vẫn không tăng. Tháng 6-2016, tôi viết đơn nghỉ
toán chế độ thai sản cho vợ tôi vì cho rằng Quyết định điều động của vợ tôi là trái pháp luật nhưng không cho biết là trái pháp luật theo quy định nào. Hiện tại vợ chồng tôi rất lo lắng. Tôi xin Luật sư giúp đỡ cho tôi biết: 1. Quyết định điều động của vợ tôi có trái pháp luật không? Và nếu trái pháp luật thì được quy định tại đâu? 2. Việc cơ quan Bảo