Xin cho tôi hỏi: Hiện giờ gia đình chúng tôi sống có 4 thế hệ: ông nội, bố mẹ tôi, vợ chồng tôi và 1 cậu con trai còn nhỏ. Chúng tôi sống trong 1 mảnh đất có diện tích 310m2, đã có sổ đỏ tên của ông nội tôi. Vậy cho tôi xin hỏi: Nếu bây giờ ông nội tôi muốn cho tặng tôi miếng đất này thì tôi chỉ phải mất tiền công chứng hợp đồng cho tặng thôi
ông vì lúc ông đau bệnh chỉ có một mình tôi sống cùng với ông và chăm sóc nuôi bệnh, còn các anh chị em còn lại thì có nhà riêng, không chăm sóc ông cụ. Trước khi lập di chúc thì các anh chị tôi cũng được bố tôi chia mỗi người một số đất nhất định để xây nhà hoặc làm ăn. Riêng 1000m2 ông cụ đang ở thì ông cụ viết di chúc giao lại cho tôi và làm nhà
Mảnh đất ngày trước ông bà ngoại tôi sinh sống không có giấy tờ, nhưng đã định cư rất lâu năm. Năm 1986 thì cả 2 ông bà đều đã mất, còn lại 9 người con ở trên mảnh đất đó. Sau đó các các 9 người con của ông bà ngoại tôi dần dần rời khỏi mảnh đất đó ( con gái thì đi lấy chồng, con trai thì mua đất ở chỗ khác , đến khoảng năm 1990 thì chỉ còn
Tôi hiện đang định cư ở nước ngoài. Cha mẹ tôi vừa thông báo ông bà có di chúc để lại cho tôi 1 trong số 2 ngôi nhà ông bà đang sở hữu. Xin hỏi trong trường hợp tôi đang có quốc tịch nước ngoài thì bố mẹ tôi sẽ lập di chúc ở đâu và tôi liệu có nhận được phần tài sản này?
nhà cửa từ trước đến bây giờ điều do ba má và anh chị em chúng tôi bỏ tiền ra làm chứ tất cả những người kia k có bỏ ra 1 đồng nào hết.. Còn về việc chăm sóc ông bà nội do chính 1 tay ba má tôi cùng các anh chị em tôi chăm sóc chứ các cô chú tôi không ai làm hết.Vậy khi ong bà nội tôi mất nếu k viết di chúc thì tải sản của ông bà nội tôi ai sẽ là
cấp 2 nhưng chủ quyền nhà vẫn là do Ba tôi đứng tên . Đến ngày 12/01/2004 Ba tôi có lập di chúc viết tay với ý nguyện là để căn nhà lại cho tôi và Chị tôi để quản lý làm nhà từ đường và không được bán, tuy nhiên khi đến phòng Công Chứng, tại đây không đồng ý nội dung di chúc của Ba tôi, cho là không đúng pháp luật và tư vấn cho Ba tôi làm lại tờ di
Xin chào luật sư, gia đình tôi đang xảy ra tranh chấp tài sản và rất mong luật sư tư vấn Ông nội tôi có 2 người vợ và 14 người con, trong tổng số 30 công đất, thì có 8 công đất do ông nội đứng tên quyền sử dụng đất, còn lại 22 công đất do bà nội đứng tên quyền sử dụng đất, trong số 14 người con ông bà nội đã chia đất cho 5 người con và đã sang
với đất vào tháng 10/2011. Tuy nhiên, năm 2013 mẹ tôi có viết di chúc cho anh tôi quyền sở hữu toàn bộ lô đất (bao gồm cả 02 lô đất của 2 em) và không được sự đồng ý của 2 em, không có văn phòng công chứng hay bất kỳ ai xác nhận di chúc đó. Sau khi mẹ tôi qua đời, hai em có nhiều lần đến để thu hồi đất (đòi quyền sử dụng hợp pháp của mình) thuộc
Tôi có người em họ được thừa hưởng toàn bộ di chúc đất đai do ông nội thứ để lại nhưng lại không có công phụng dưỡng và chăm sóc ông bà nội lúc về già. Trong khi đó toi là người không có tên thừa hưởng trong di chúc lại có công phụng dưỡng và chăm sóc ông bà nội lúc về già và lo chu đáo mai táng ông bà nội thứ khi mất. Vậy tôi xin hỏi: Tôi có
Sự việc của gia đình bạn lúc này đang tồn tại quan hệ pháp luật về thừa kế với tài sản của ông bà nội bạn để lại - tài sản này chưa được chia, cũng không có di chúc nên khi chia thừa kế thì phải chia theo quy định pháp luật, đồng thời cha bạn cũng đã mất nên trường hợp này cần phải căn cứ các điều luật sau để phân chia di sản thừa kế là các Điều
Xin chào luật sư ! Tôi có 1 vấn đề muốn hỏi : ba má chồng của tôi có lập bản di chúc chung, là sau khi ông bà mất thì sẽ để lại căn nhà cho chồng tôi, di chúc đã được công chứng tại hủy ban nhàn dân phường. Hiện nay ba chồng tôi đã mất, má chồng tôi muốn sang tên luôn cho chồng tôi chứ không muốn đến Lúc lắc mất Nhưng tôi được biết di chúc
Chào bạn!
Vụ việc của gia đình bạn phải xem lại chủ sở hữu căn nhà đó là tài sản chung của ông bà bạn hay là tài sản riêng của bà nội bạn. Nếu ngôi nhà đó là tài sản riêng của bà nội bạn thì bà nội bạn mới có quyền lập di chúc để định đoạt ngôi nhà đó.
Nếu bà nội bạn có toàn quyền sở hữu đối với ngôi nhà và di chúc hợp pháp thì tài sản
ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người Di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì Di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực.
4. Hiệu lực pháp luật của di chúc (Điều 667 Bộ luật Dân sự):
- Di chúc
Con và anh 2 của con năm Ba con mất 2 anh em chưa đủ 18 tuổi. Trước lúc Ba mất có viết di chúc ủy quyền cho Bà Nội giữ giúp khi nào 2 anh em đủ 18 tuổi rồi giao lại miếng đất. 2 năm sau Bà sang tên qua cho Bà chủ quyền sở hữu. Nay con đã 22 tuổi mà bà nội chưa giao lại đất cho 2 anh em con. Khi con hỏi thì Bà Nội và các cô chú trong nhà nói là
Nhà em ở tỉnh Nam Định, ông cố của em có 2 người vợ. Người vợ lớn chính là mẹ của bà nội em. Ông cố chết có để lại 1 mảnh đất mà không viết di chúc để lại cho ai. Rồi bà cố em cung chết , bà nhỏ không có con cái đến bây giờ thì bà cũng mất. Bà nội em co phải là người thừa kế thứ nhất theo pháp luật Việt Nam không? Bà nội em trước
nghĩa là đẫ 18 năm nên quý vị không thể yêu cầu chia di sản thừa kế .Tuy nhiên trường hợp của quý vị nếu các đồng thừa kế đều công nhận đó là tài sản chung thì quý vị có quyền yêu cầu tòa án có thẩm quyền chia tài sản chung đó, đất đai khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng phải tuân theo trình tự thủ tục luật định, nếu các trình tự trên không đúng có
Vũ và con thư 3 là Tam(đã chết 1998- vợ con Tam vẫn đang sống trên mảnh đất của Tam) và hai người này đã xây dựng nhà và làm Sổ Đỏ. Hiện tại các con đẻ của bà An và vợ của Tam đều đồng ý để chuyển quyền sử dụng mảnh đất của bà An cho Nga là con thứ 5 của bà An. Khi ra công chứng để làm thủ tục thừa kế mảnh đất đó cho Nga , thì con trai thứ 2 và thứ
quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Trường hợp của bạn nếu cha mẹ mất mà không để lại di chúc thì phần di sản trên sẽ được chia đều cho các đồng thừa kế bằng mỗi phần bằng nhau. Việc hưởng di sản thừa kế của cha mẹ không bị hạn chế của việc thường trú và CMND tỉnh khác. Bạn cần liên hệ Phòng công chứng để làm thủ tục khai nhận di sản thừa
đình đều biết việc này, nhưng đến năm 1996 tôi đi công tác vợ chồng tôi chuyển chỗ ở để tiện cho công việc, đến năm 1997 bố chồng tôi đã cắt 240m2 đất vườn để bán cho người ngoài với lí do ông bà và vợ chồng tôi có vay nợ ngân hàng 5.000.000 đ đến kì trả, nhưng một người anh trai chồng tôi không đồng ý và yêu cầu ông bà làm giấy chuyển nhượng cho anh ấy, nhưng
tiết về việc cấp QSD đất). Vậy tôi xin hỏi: 1. Bố tôi có được chia di sản thừa kế hay không, nếu được chia thì như thế nào trong tổng diện tích 3.900.000 m 2? 2. Tờ giấy ông viết giao đất cho chị dâu ông sử dụng có được luật pháp công nhận là ông đã mất phần đất còn lại sau khi ông đã bán đi một nửa trong 240m 2 mà ông đã được cấp QSD đất. 3. Khi thực