Con trai tôi gây thương tích một người hàng xóm mất 46% sức khỏe, đã bị tạm giam. Tôi đã bồi thường cho nạn nhân nhưng gia đình nạn nhân không nhận, nói để chờ Tòa xử. Xin hỏi con tôi có được Tòa giảm nhẹ hình phạt không?
Lái xe uống rượu say, điều khiển xe với tốc độ cao gây tai nạn làm chết một người rồi bỏ chạy thì bị xử lý thế nào? Trách nhiệm bồi thường của chủ xe và lái xe? Việc công an trả xe gây tai nạn cho chủ xe khi vụ việc chưa được giải quyết là đúng hay sai?
Con tôi 15 tuổi theo bạn bè rủ rê mà phạm tội. Nay vụ việc đang được điều tra chờ ngày xét xử. Xin hỏi trường hợp con tôi là người chưa thành niên phạm tội thì luật pháp quy định xử phạt như thế nào, được giảm nhẹ không. Xin luật sư hướng dẫn.
bằng lái xe hạng A2.
Liên quan đến vấn đề này, Nghị định số 49/CP ngày 26/7/1995 nêu rõ: Xử phạt 50.000 đồng với người chưa đủ 16 tuổi điều khiển mô tô, xe máy lôi, xích lô máy và các loại xe có kết cấu tương tự. Điều khiển phương tiện mà không mang theo giấy đăng ký mô tô, xe máy thì bị phạt tiền 50.000 đồng; không có giấy phép lái xe theo quy
Con trai tôi vừa phạm tội cướp tài sản khi cháu mới hơn 15 tuổi. Xin cho hỏi, theo pháp luật thì tội cướp tài sản sẽ bị xử phạt như thế nào? Trường hợp con tôi phạm tội còn ở tuổi vị thành niên thì pháp luật quy định việc xử phạt đối với người chưa thành niên phạm tội ra sao?
“Người đang trong thời gian thử thách khi chấp hành hình phạt án tù treo có được hưởng các quyền lợi và chế độ ưu đãi không? Trong thời gian thử thách, có được xem xét, rút ngắn thời gian thử thách không? Nếu họ phạm tội mới thì xử lý như thế nào?” (Huỳnh Thanh Nghĩa, quận 1, TP HCM).
Năm 2008 con trai tôi bị Tòa án xét xử về hành vi cố ý gây thương tích, tòa án tuyên con tôi 09 tháng tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 24 tháng. Năm 2009 con tôi lại tiếp tục phạm tội mới trong thời gian thử thách và bị Tòa án xét xử 45 tháng tù về tội vận chuyển trái phép chất ma túy. Tổng hợp hình phạt con tôi phải chấp hành là
“Thủ tục đề nghị xử lý hình sự người có lỗi trong tai nạn xe máy thế nào? Bên có lỗi có phải bồi thường các chi phí y tế chữa chạy cho người bị hại không?” (bạn đọc Hoai Nam).
nghi ngờ về năng lực trách nhiệm hình sự của họ."
Trường hợp tại phiên tòa, Hội đồng xét xử thấy (nghi ngờ) về năng lực trách nhiệm hình sự của bị cáo, cần thiết phải có giám định tâm thần, thì Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên tòa. Sau khi hoãn phiên tòa thì vụ án lại quay trở lại giai đoạn, chuẩn bị xét xử và Thẩm phán được phân công chủ
Sau khi xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được 3 ngày thì bị cáo bị chết, bản án sơ thẩm kết tội đối với bị cáo chưa có hiệu lực pháp luật. Tòa án cấp sơ thẩm phải xử lý như thế nào?
tội đặc biệt nghiêm trọng.
- Bộ luật hình sự năm 1985 và Bộ luật hình sự năm 1999 đều không quy định “đã tái phạm nguy hiểm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội mới” thì có bị coi là tái phạm nguy hiểm hay không? Đây cũng là vấn đề về lý luận cũng như thực tiễn xét xử còn ý kiến trái ngược nhau. Có ý kiến cho rằng, Bộ luật hình sự không quy
dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác, thiệt hại trước hết là thiệt hại về tài sản, ngoài ra còn có những thiệt hại khác phi vật chất.
Hậu quả của tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác, xét về phương diện các yếu tố cấu thành tội phạm thì không phải dấu hiệu bắt buộc, tức là dù hậu quả chưa xảy ra
Bản án sơ thẩm bị kháng cáo. Người kháng cáo rút kháng cáo. Tòa án cấp phúc thẩm đình chỉ xét xử phúc thẩm. Nay phát hiện Bản án sơ thẩm sai thì Chánh án tòa án nhân dân tỉnh có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm đối với Bản án sơ thẩm không?
;
- Xử phạt tử hình nếu của hối lộ có giá trị từ hai tỷ đồng trở lên.
Trong trường hợp có nhiều tình tiết giảm nhẹ mà không có tình tiết tăng nặng hoặc có ít tình tiết tăng nặng hơn, đồng thời đánh giá tính chất giảm nhẹ và tính chất tăng nặng xét thấy có thể giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho người phạm tội thì có thể xử phạt người phạm tội có mức
Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có hướng dẫn xét xử về tội tham ô, nhưng cũng chỉ hướng dẫn các mức hình phạt áp dụng cho khoản 4 Điều 278 Bộ luật Hình sự.
Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật chung vẫn xác định: Đối với các doanh nghiệp không có vốn nhà nước góp thì ở đó không có tội tham ô tài sản xảy ra. Các doanh nghiệp có vốn
người đưa hối lộ: Đây là dấu hiệu rất quan trọng thuộc mặt khách quan của tội phạm này và thực tiễn xét xử khi xác định dấu hiệu này của tội nhận hối lộ trong nhiều vụ án, cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng còn có nhiều ý kiến khác nhau dẫn đến việc xác định hành vi phạm tội cũng rất khác nhau.
Để làm một việc vì lợi ích cua
sản ra thì khó có thể xác định được lợi ích vật chất khác là gì, vì đã là lợi ích vật chất thì chỉ tồn tại dưới hai dạng là tiền hoặc tài sản, không có cái gọi là lợi ích vật chất phi tài sản, ngoài tài sản và tiền bạc ra không thể xác định lợi ích vật chất nào khác.
Tuy nhiên, trong thực tiễn xét xử có nhiều trường hợp người nhận hối lộ không
hậu quả nghiêm trọng không phải là một. Đây là vấn đề có nhiều quan điểm khác nhau, vì về lý luận cũng như thực tiễn xét xử chưa có trường hợp nào cần phải phân biệt giữa hậu quả nghiêm trọng với hậu quả nghiêm trọng khác.
Tuy nhiên, khi nói hậu quả nghiêm trọng và hậu quả nghiêm trọng khác do hành vi tham ô gây ra là những thiệt hại trực tiếp
. Theo quy định tại Khoản 1, Điều 76 của Bộ luật Tố tụng Hình sự, thì “Việc xử lý vật chứng do Cơ quan điều tra quyết định, nếu vụ án được đình chỉ ở giai đoạn điều tra; do Viện kiểm sát quyết định, nếu vụ án được đình chỉ ở giai đoạn truy tố; do Tòa án hoặc Hội đồng xét xử quyết định ở giai đoạn xét xử...”.
Như vậy, trường hợp vật chứng là tài sản