Xin hỏi: Việt kiều là đồng thừa kế căn nhà tại Việt Nam, nay muốn cho anh ruột sống ở Việt Nam (cũng là đồng thừa kế) phần tài sản đó thì phải làm những thủ tục gì? Họ uỷ quyền cho người bên Việt Nam làm thủ tục thay họ có được không? Xin nói chi tiết hơn: Ông bà nội tôi có 3 người con : ba tôi, chú tôi và cô út - Năm 1980 chú tôi và cô út ra
đó vào 2 ngôi nhà còn lại để chia lại theo pháp luật hay không. Công chứng viên ở phòng công chứng tỉnh có nói là nếu bây giờ chia theo pháp luật,mặc dù ngôi nhà số 1 đã được chuyển tên qua tên anh tôi, thì Mẹ tôi vẫn được hưởng 1/2 của cả 3 ngôi nhà, 1/2 còn lại của ba tôi được chia điều cho Mẹ và các con (ông bà nội tôi mất trước ba tôi). Xin hỏi
Chào luật sư, tôi có vấn đề rắc rối về chia tài sản bao gồm đất đai và nhà cửa trong gia đình cụ thể như sau: Gia đình tôi gồm mẹ và 7 người con đã được hưởng tài sản phần cha; còn tài sản phần mẹ, mẹ tôi đã để lại di chúc phân chia cụ thể như thế này: cắt 1 phần đất cho đứa con gái út, chuyển quyền sử dụng đất cho con gái út và xây nhà trên
Tài sản tranh chấp là đất thuộc sở hữu người em ruột đã mất của gia đình tôi. Đất có sổ đỏ riêng đứng tên em tôi,chỉ có khẩu là vẫn trung với nhà tôi vì chưa tách. (các anh em còn lại đã tách khẩu và có sổ đỏ riêng hết rồi) -Nguồn gốc :Đất thuộc tài sản thừa kế do cha mẹ để lại cho mỗi anh em. Toàn bộ đất được bố mẹ chia đều cho 4 anh em
Vợ chồng tôi có khối tài sản chung là một căn nhà và một mảnh đất. Chồng tôi đã làm một bản di chúc viết tay nhưng không có công chứng. Xin cho hỏi, Di chúc này có giá trị không? Hiện nay chồng tôi đang ốm nặng, nếu chồng tôi chết, các con riêng và người vợ trước của ông ấy có quyền thừa kế tài sản của chồng tôi không?
Ba tôi mất tháng 8 năm 2002, để lại 180m2 đất (có GCNQSDD do ba tôi đứng tên). Theo qui định thì tài sản này thừa kế cho: mẹ tôi, 02 anh em tôi và ông bà nội (ba tôi k có người vợ, con nào khác), vậy chia theo tỉ lệ thế nào? Tuy nhiên, đến nay, không ai trong hàng thừa kế đòi chia tài sản này. Bà nội tôi mất năm 2011, ông nội tôi mất năm 2012
chồng và bố mẹ tôi đang ở là tài sản do cả 2 làm ăn mua được sau khi về ở với nhau Tôi xin hỏi là nếu theo luật thì sau khi bố tôi chết tài sản sẽ chia như thế nào? Con riêng của bố mẹ tôi có được chia tai sản hay không. Và nếu bố tôi viết di chúc lại chỉ cho 1 mình tôi thì mẹ tôi có can thiệp được không? Rất mong sớm nhận được câu trả lời của luật
Chào Luật sư! Gia đình tôi có 3 người con. Ba mẹ mất đi không để lại di chúc. Trên thửa đất của ba mẹ có xây 1 nhà thờ và đc đứng riêng 1 sổ đỏ. Thửa đất còn lại theo luật thì được chia đều cho 3 anh em nhưng người con giữa lại không đồng ý vì theo người con giữa:tài sản còn lại của ba ma là thửa đất trừ nhà thờ được ba má hứa trước khi chết là
tiếp tục cho thuê đất và nhà chính và rất có khả năng bán. Vậy cho em hỏi: Để muốn giữ lại nhà từ đường thì phải làm sao? Nói về cháu thì em là cháu trai đầu tiên của ông bà ngoại (ngoại trừ 2 chị gái con dì đầu tiên) nên em muốn giữ lại để có chỗ cúng dỗ ông bà sau này vì ông ngoại ko có con trai! Còn nếu muốn khởi kiện để phân chia tài sản ra theo
Xã chúng tôi bị ô nhiễm do làng nghề gây ra và kết luận, huyện phải đứng ra bồi thường cho dân. Tôi xin hỏi việc giải quyết bồi thường thiệt hại được quy định ở văn bản nào của Chính phủ?
môi trường biển, tàu thuyền, tổ chức, cá nhân phải sử dụng thiết bị và các biện pháp chuyên dụng theo quy định để ngăn ngừa và hạn chế tối đa thiệt hại có thể xảy ra cho người, tài nguyên và môi trường biển.
3.Tàu thuyền, tổ chức, cá nhân không được thải, nhận chìm hay chôn lấp các loại chất thải công nghiệp, chất thải hạt nhân hoặc các loại
). Khoảng tháng 3/2014, Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Long quyết định cho một người khác vào thẳng biên chế chức danh xây dựng của phường mà lẽ ra chức danh này cũng phải thi cạnh tranh như các chức danh còn lại, vì người này trước đây công tác tại công ty Mỹ Thuận, đây không phải là cơ quan nhà nước, nếu vào biên chế nhà nước thì phải thi cạnh tranh, đằng này lại
hồ sơ của tôi đã được địa chính cơ sở gửi lên quận vào ngày 22 tháng7 năm 2014.Nhưng đã qua 30 ngày làm việc phòng tài nguyên môi trường quận vẫn không ra sổ đỏ cho tôi,tôi có gặp cán bộ thụ lý hồ sơ của tôi để hỏi và tôi được cán bộ thụ lý hồ sơ của tôi nói vẫn còn thiếu,ông ấy bảo vì là đất đo thực tế là 260m2 thừa 21m2 , Ông ấy bảo tôi phải mời
Xin luật gia tư vấn cho tôi về trách nhiệm của làng nghề cũng như chính quyền địa phương trong việc bảo vệ môi trường, nhất là trong tình hình hiện nay người dân trong làng nghề đang phải chịu ô nhiễm rất nặng nề.
Nhiều người dân không ý thức nên đổ, bỏ rác bừa bãi. Vậy pháp luật có quy định về việc bảo vệ môi trường (BVMT) nơi công cộng hay không và nếu có thì những người vi phạm có bị phạt hay không?
Gia đình tôi làm nghề gia công, chế biến hàng phế thải. Trong năm 2014, chúng tôi có nhập lô hàng phế thải tại cảng Hải Phòng và bị xử phạt hành chính. Tôi xin luật gia tư vấn, nêu rõ thêm các biện pháp khắc phục hậu quả về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường nói chung. Xin cảm ơn luật gia
Từ tháng 1/2007 đến tháng 12/2010, ông Lương làm cán bộ không chuyên trách Văn phòng Đảng ủy xã Sa Loong, hưởng phụ cấp, ngừng đóng BHXH bắt buộc. Từ tháng 1/2011 đến nay, được UBND huyện Ngọc Hồi ký hợp đồng lao động không thời hạn làm việc tại UBND xã Sa Loong với chức danh cán bộ thống kê và hưởng lương từ ngân sách, đóng BHXH bắt buộc cho
Bà Ngô Thị Hoa (Bắc Ninh) được tuyển dụng làm cán bộ Tư pháp-Hộ tịch từ tháng 10/2012 tại UBND xã theo chế độ hợp đồng. UBND xã đã có văn bản đề nghị cơ quan BHXH cho bà được tham gia BHXH nhưng không được chấp thuận với lý do bà không phải là công chức. Vậy, trường hợp của bà Hoa có được tham gia BHXH bắt buộc không?
Bà Trương Thị Hòa (Hải Phòng) mua nhà của ông Đặng Ngọc Tuấn và vợ là bà Vũ Thị Hiển. Vợ chồng ông Tuấn đi Mỹ sinh sống đã ủy quyền toàn phần cho em gái cùng mẹ khác cha là chị Bùi Kim Thu (hợp đồng ủy quyền có hiệu lực trong 2 năm) được toàn quyền bán nhà cho bà Hòa. Theo thỏa thuận giữa hai bên mua bán, bà Hòa sẽ làm thủ tục giấy tờ đăng ký