Ông Nguyễn Ngọc Hưng (email: hungnguyen05@...) là giáo viên trường THCS Yên Khương, xã Yên Khương - xã vùng biên giới thuộc huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa. Ông Hưng công tác tại đây được 10 năm và đã hưởng phụ cấp thu hút trong 5 năm đầu, những năm sau đó ông Hưng không được hưởng thêm chế độ gì. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Hưng đề nghị cho
Giáo, ấp Mằng Rò, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, phản ánh: Cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên trường Tiểu học A Văn Giáo được hưởng chế độ ưu đãi theo Chương trình 135 từ ngày 1/1/2009 đến hết tháng 12/2010 thì tạm ngưng vì chờ văn bản hướng dẫn. Vậy theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP, cán bộ, giáo viên và viên chức làm công tác văn phòng
Tôi công tác trong ngành Giáo dục được 5 năm và có tham gia BHXH được 4 năm 8 tháng, gần đây tôi được biết Luật BHXH có chế độ nghỉ dưỡng sức. Hiện nay tôi sinh con đã được 12 tháng nhưng chưa được hưởng. Xin hỏi bây giờ tôi có được hưởng chế độ dưỡng sức không? Nếu có thì phải làm thế nào để được hưởng chế độ đó?
Em thi đỗ công chức ở tỉnh, được phân công công tác tại một trường thuộc huyện đảo, em muốn biết quy định của Nhà nước về trợ cấp chuyển vùng mới hiện nay đang áp dụng và thời hạn luân chuyển đối với giáo viên chuyển vùng
Xin luật gia cho biết về chế độ chính sách đối với sinh viên tình nguyện. Chúng em hưởng ứng cuộc vận động của trường tham gia tình nguyện đào tạo nghề ở vùng sâu, vùng xa, trong thời gian đi hoạt động tình nguyện bạn em có hành động dũng cảm cứu người dân và bạn đó bị thương, ảnh hưởng đến học tập thì có được hưởng ưu đãi gì không?
và sinh phẩm, hóa chất, môi trường nuôi cấy; phòng, chống dịch bệnh; y học lao động và vệ sinh môi trường; chỉ đạo tuyến; tuyên truyền giáo dục sức khỏe, dân số - kế hoạch hóa gia đình; kiểm dịch y tế biên giới, kiểm nghiệm, kiểm định, giám định; nghiên cứu kỹ thuật y, dược học; bảo quản, trông coi xác và nhà xác; sửa chữa thiết bị y tế; súc rửa
rằng giáo viên chuyên trách giảng dạy ở Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện thuộc đối tượng hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo. Tuy nhiên, Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện là cơ sở giáo dục công lập trực thuộc cấp ủy huyện, không thuộc ngành giáo dục đào tạo nên hai chữ số đầu của mã ngạch không phải là 15. Do đó, theo Thông tư 68/2011/TTLT
Ông Nguyễn Hữu Trường (Phú Yên, email: huu4truong@...) được tuyển dụng giảng dạy tại trường cấp 2 từ năm 1993 theo mã ngạch thư viện nhưng lại được phân công trực tiếp giảng dạy môn công nghệ (có quyết định phân công của Trưởng phòng giáo dục) và hưởng chế độ phụ cấp đứng lớp. Năm 2004, ông Trường được xếp chuyển qua mã ngạch giáo viên theo
Việc tính phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo hiện nay được thực hiện như thế nào (theo từng mức hưởng cụ thể và cách tính)? Khoản phụ cấp này có được dùng để tính mức đóng BHXH, BHYT không?
của cha mẹ
1. Thương yêu con, tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập, giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội.
2. Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực
Bà Hoàng Thị Kim Oanh (hoangthikimoanh2110@...) hỏi: Tôi tốt nghiệp trường sư phạm, giữ mã ngạch giáo viên (15a202) nhưng được phân công làm công tác quản lý thiết bị đồ dùng, thí nghiệm tại các trường tiểu học, trung học cơ sở thì có được hưởng phụ cấp thâm niên theo Nghị định 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ không?
Tôi được biên chế năm 1978. Trình độ sơ cấp, hiện đang công tác tại trường mầm non công lập thị trấn Yên Thành. Từ năm 1978 cho đến tháng 11/2007, tôi là giáo viên trực tiếp đứng lớp, được hưởng lương và chế độ phụ cấp đứng lớp đầy đủ. Nhưng từ tháng 11/2007, Ban giám hiệu nhà trường phân công tôi xuống nấu ăn cho các cháu, tôi chấp hành sự
Năm 2006, bà Quách Thị Hoà được tuyển dụng làm giáo viên trường THCS Kim Truy, xã Kim Truy, huyện Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình. Xã Kim Truy là xã đặc biệt khó khăn nên năm 2008, bà Hoà được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP. Ngày 1/8/2010, bà Hoà được luân chuyển đến công tác tại trường THCS Cuối Hạ, xã Cuối Hạ, huyện Kim Bôi, cũng là
hiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp bằng).
Ngoài ra, Uỷ ban nhân dân tỉnh cũng quy định, những người hoạt động không chuyên trách phải có bằng tốt nghiệp chuyên môn, nghiệp vụ từ trung cấp trở lên phù hợp với vị trí, chức năng của chức danh được tuyển dụng. Tuy nhiên, do trong thư chỉ nêu, ông
Kính gửi luật sư. Tôi và người nhà bị 2 đối tượng dùng gậy sắt chặn đường tấn công. Khi bị tấn công tôi và người nhà có đánh lại làm 2 đối tượng kia bị thương nhẹ. Tôi và người nhà tôi bị phá hư 1 xe máy và người nhà tôi bị thương nhẹ, tỷ lệ thương tật dưới 10%. (Lý do là họ nghi ngờ người nhà tôi ngoại tình với ba của họ) Tôi muốn hỏi trong
“Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.”
(Điều 71 đoạn 1- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992)
Hành vi chém người gây thương tích, làm tổn hại đến sức khỏe của người khác là vi phạm pháp luật. Tùy vào tính chất nguy hiểm của hành vi và
Em là sinh viên mới ra trường. Đợt tháng 10 vừa qua em có thi phỏng vấn ở phòng giáo dục của tỉnh em. và năm nay Phòng đưa ra kế hoạch tuyển dụng theo nghị định 29 và có nói rõ kết quả được tính là điểm trung bình các môn học và điểm tốt nghiệp cộng với điểm phỏng vấn nhân hệ số 2. Nhưng khi đưa ra kết quả phỏng vấn thì chỉ có điểm trung bình
với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì