giải quyết, hỗ trợ và tư vấn giúp đỡ các nạn nhận của hành vi bạo lực gia đình. Vì thế , em gái bạn có thể tự mình khiếu nại hay tố cáo đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền: Uỷ ban nhân dân hay Công an để yêu cầu những cơ quan này xử lý đối với hành vi vi phạm bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, quyền cũng như lợi ích hợp pháp khác của mình. Bên cạnh
Cha dượng đã ly hôn với mẹ tôi nhưng mấy lần ông mượn hơi men, đến nhà gây sự, có khi phá phách đồ đạc trong nhà, chửi bới mẹ con tôi, có lần bà bị ông đánh gây thương tích. Xin hỏi pháp luật quy định việc xử lý trong trường hợp này thế nào? Ông và mẹ tôi đã ly hôn thì những việc làm đó có được coi là bạo lực gia đình không?
Hiện các địa phương đang thực hiện Luật Phòng chống bạo lực gia đình và triển khai các quy định của Chính phủ về áp dụng các biện pháp can thiệp, hỗ trợ nạn nhân của bạo lực gia đình là phụ nữ và trẻ em. Trong quá trình thực hiện chúng tôi còn lúng túng về nhận thức pháp luật, nhờ luật sư giải thích thêm về việc nạn nhân là trẻ em bị bạo lực
thiệp nhưng lại phụ thuộc về kinh tế nên không dám đệ đơn. Xin luật sư cho biết, UBND xã có được áp dụng các biện pháp cấm tiếp xúc (nhằm tránh những nguy hiểm cho vợ, con họ) khi không có sự đồng ý của nạn nhân không?
nhân ngay không, nếu tôi không nhận ngay thì có bị mất không. Nếu bị mất thì sau thời gian bao lâu người lao động ko nhận BHTN thì BHTN mất giá trị 2 Nếu BHTN được bảo lưu thì một thời gian sau khi tôi muốn đi làm lại thì công ty mới có chấp nhận sổ BHTN cũ của tôi không , sổ BHTN có được cộng dồn và tôi có thể tiếp tục sử dụng BHTN cũ không
Theo Luật Phòng, chống BLGĐ, BLGĐ là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình.
Các hành vi sau đây được pháp luật thừa nhận là BLGĐ:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng
Chào Luật sư, Cơ quan em đang làm việc là một đơn vị sự nghiệp công lập, ngoài nhân sự là công chức, viên chức ra thì còn sử dụng lao động theo chế độ hợp đồng lao động (những đối tượng này chịu sự điều chỉnh của luật lao động). Hiện tại, cơ quan muốn xây dựng quy định về chế độ kỷ luật hình thức cao nhất (sa thải) đối với người lao động có
thiệp. Họ nhận đơn khoảng 2 tuần rồi mở phiên hòa giải. Đến ngày hòa giải thì chú trưởng thôn và chú Công an viên lại nói là đơn mẹ cháu viết không đưa ra được bằng chứng và kết luận đó chỉ là xô xát, mâu thuẫn trong gia đình chứ không phải hành vi bạo lực và không giải quyết xác đáng sự việc. Đồng thời các bác của cháu lại yêu cầu mẹ cháu phải đưa ra
thường xuyên chửi bới, nhục mạ danh dự, nhân phẩm tôi bằng những lời khiếm nhã (thậm chí khi tôi gửi Đơn ly hôn ra tòa, anh ta lại càng nhục mạ tôi và chửi bới cha mẹ tôi). Những lời chửi bới đó là anh ta nhắn tin cho tôi. Vậy những hành vi trên của anh ta có vi phạm pháp luật không và mức xử phạt nào? Tôi xin cảm ơn!
nghỉ là bọn tôi ra đứng đường luôn. Vì vậy mà tôi cũng vừa mới xin OUT. Vậy các luật sư cho tôi hỏi như vậy CQ tôi có vi phạm pháp luật gì không? Có quy định nào cho phép các cơ quan nhà nước được ký loại hình hợp đồng như vậy hay không? Hiện tại bây giờ tôi đã nghỉ làm việc thì tôi có thể yêu cầu cơ quan BHXH truy thu BHXH giúp tôi được hay không
Sau khi lấy chồng, bạn tôi thường xuyên bị thành viên trong gia đình chồng đánh đập gây ảnh hưởng tới sức khỏe. Xin hỏi quý báo, pháp luật quy định như thế nào là hành vi bạo lực gia đình? Những hành vi xâm hại sức khỏe người khác có thể bị xử phạt như thế nào?
đương sự kết hôn giả tạo, lợi dụng việc kết hôn nhằm mục đích mua bán phụ nữ, kết hôn vì mục đích trục lợi khác hoặc xét thấy có vấn đề cần làm rõ về nhân thân của đương sự hoặc giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kết hôn, Sở Tư pháp tiến hành xác minh, kể cả phỏng vấn các bên đương sự”. Do vậy, những trường hợp kết hôn theo Nghị định này không nhất thiết phải
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 14, khoản 2 Điều 53 Luật Hôn nhân và gia đình (HNGĐ), bạn với người chồng này do không có đăng ký kết hôn nên không được công nhận là vợ chồng hợp pháp, mối quan hệ của hai bạn theo pháp luật về hôn nhân và gia đình được xác định là nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn. Tuy nhiên
Tôi xin trình bày sự việc chi tiết như sau: - Vào tháng 9 năm 2010 tôi được nhận vào làm việc ở công ty cswind viet nam, đến tháng 2 năm 2013 thì do nhu cầu công việc nên công ty cử 20 người đi học nghề và trước khi đi thì ông xếp có bắt ký vào 2 bản cam kết. 01 bản tiếng anh và 01 bản tiếng việt (tất cả mọi người đều giống nhau), nhưng sau khi
Tôi làm công nhân ở một công ty. Tôi không đi làm vào ngày phát lương và Ban giám đốc ko trả lương cho tôi. Vậy tôi muốn hỏi trong Bộ luật Lao động có khoản nào quy định công nhân không đi làm vào ngày phát lương thì không trả lương hay không?
Chào Anh (Chị)! Em là Quỳnh, em có vấn đề muốn nhờ anh chị giải đáp thắc mắc giúp em. Em làm tại công ty TNHH Thành Phương từ Tháng 8/2015, khi vào làm bên công ty có yêu cầu em nộp bản gốc Bằng TN đại học, và em đã nộp bằng, họ chỉ đưa cho em một tờ giấy xác nhận bắt đầu vào thử việc 2 tháng, có giữ bản gốc bằng TN của em. Sau 2 tháng thử việc
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 58 Luật Giao thông đường bộ thì: Người lái xe khi điều khiển phương tiện phải mang theo Đăng ký xe;Giấy phép lái xe; Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới và Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.
Đồng thời, không được điều khiển xe ô tô, máy
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2006
Người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng là người lao động đi làm việc ở nước ngoài) là công dân Việt Nam cư trú tại Việt Nam, có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận người lao động