thời hạn làm việc cho đến khi xét tuyển biên chế. Xin quý tòa soạn cho tôi hỏi, vậy nếu tôi không trúng tuyển trong kỳ xét tuyển này tôi có bị chấm dứt HĐLĐ hay không và chế độ thai sản của tôi sẽ thế nào? Mong quý tòa soạn sớm hồi đáp, tôi xin chân thành cảm ơn! Phương Phạm
Độc giả tại địa chỉ email newsdl***[email protected] hỏi: Tôi đọc thông tin trên mạng về các chế độ BHXH rất nhiều, nhưng tôi xin trình bày thực tế trường hợp của tôi như sau, tôi đã tham gia BHXH hơn 10 năm, vậy mà giờ đợi hưởng chế độ thai sản 4 tháng vẫn chưa có. Doanh nghiệp thì nói đợi bên bảo hiểm chuyển tiền thì doanh nghiệp mới chi. Như vậy
Căn cứ theo các quy định hiện hành thì đơn vị được giữ lại 2% để kịp thời giải quyết và chi trả các chế độ ốm đau, thai sản cho người lao động hoặc thân nhân người lao động trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ của người lao động. Hàng quý, đơn vị có trách nhiệm quyết toán với cơ quan BHXH , trường hợp số tiền 2% giữ lại không
tôi hiện đang công tác tại cty X, cty không đóng bất kỳ bảo hiểm nào cho nhân viên. tôi tự nguyện trích khoản tiền lưong của mình để nhờ kế toán nộp bảo hiểm xã hội theo quy định 32.5% trên mức lưong cơ bản là 3.800.000đ (mỗi tháng tôi nộp 1.235.000đ tiền BHXH). Như vậy Quý cơ quan BHXH vui lòng hứong dẫn giúp tôi là : nếu tôi đi làm đến hết
có hướng dẫn cách chi như vậy có đúng không. Nếu vậy đề nghị BHXH có công văn hướng dẫn thanh toán chế độ thai sản đã nêu trên để người lao động không thiệt thòi Nguyễn Văn Nang
Em làm Cho công ty A ở Bình Dương từ tháng 11/2012. Trong hợp đồng ghi là Thử việc 02 tháng, sau thời gian thử việc mới đóng BHXH.đến tháng 3/2013 kế toán mới làm hồ sơ tham gia BHXH cho em từ tháng 1 năm 2013. em sinh con ngày 19/7/2013. như vậy em có đủ điều kiện để hưởng chế độ thai sản ko ạ
Tôi làm việc ở đơn vị HCSN tham gia BHXH được 5 năm 3 tháng, ngày 29/1/2013 tôi sinh con đến 29/7/2013 (6 tháng )tôi trở lại làm việc bình thường, tôi được biết Luật BHXH có chế độ nghỉ dưỡng sức sau sinh....tôi có hỏi kế toán thì được trả lời là do tôi không nghỉ mà vẫn làm việc bình thường nên không được hưởng chế độ, như vậy có đứng không
Doanh nghiệp tôi có một trường hợp người lao động tham gia BHXH 01/2011 đến khoảng 20/05/2011 thì sinh con (Theo chuẩn đoán của bác sỷ ). Vậy cho tôi hỏi nếu doanh nghiệp đóng BHXH cho toàn bộ nhân viên trong Doanh nghiệp kể cả nhân viên nêu trên đến thời hạn tháng 07/2011 ( nộp trước tiền BHXH) thì nhân viên đó có được hưởng trợ cấp thai sản
Tôi là kế toán trong trường tiểu học, vì mới nên tôi chưa rành lắm về thủ tục giấy tờ cần thiết. trường tôi năm nay có rất nhiều thai sản, vậy tôi muốn nhờ BHXH hướng dẫn dùm tôi các thủ tục giấy tờ cần thiết để hưởng: Chế độ khám thai 5 lần trong 1 lần mang thai; và sau khi sinh thì cần có giấy tờ gì để để được hưởng chế độ BHXH?
Tôi đóng BHXH từ 01/8/2011 đến tháng 29/1/2012 thì sinh con , vậy tôi đủ thời gian để hưởng chế độ thai sản ko ? tôi tự tính đã đủ 6 tháng nhưng kế toán của tôi nói ko được hưởng
Năm 2005 ông A lập tờ khai di sản thừa kế là nhà đất tại xã T do cha mẹ của ông A để lại và đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên ông A. Sau đó ông A bán nhà đất nói trên cho tôi với giá 4,5 tỷ đồng. Tuy nhiên tôi và ông A có đến Phòng công chứng lập hợp đồng uỷ quyền có nội dung ông A uỷ quyền cho tôi toàn quyền quản lý sử dụng
Bản án sơ thẩm. Như vậy, hợp đồng công chứng trên có giá trị pháp lý không, và chấp hành viên có thể kê biên tài sản của A để đảm bảo thi hành án không?
và ông B. Nhưng Viện kiểm sát huyện không đồng ý cho Ngân hàng phối hợp, yêu cầu cơ quan thi hành án chỉ kê biên tương ứng với phần nợ mà bà A nợ ông B, riêng phần nợ Ngân hàng do chưa có án nên không được tổ chức thi hành. Viện kiểm sát cho rằng chỉ thi hành khi đã có bản án, ở đây phần bà A nợ Ngân hàng là chưa có án nên cơ quan thi hành án
xét giảm và thông báo bằng văn bản cho Viện kiểm sát cùng cấp và Viện kiểm sát phải cử Kiểm sát viên tham gia phiên họp. Trường hợp hồ sơ phải bổ sung thì thời hạn mở phiên họp được tính từ ngày nhận được hồ sơ bổ sung.
- Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định giảm thời hạn chấp hành án phạt tù, Tòa án phải gửi quyết định đó
hình phạt tù thì Tòa án không được cho hưởng án treo nữ vì như vậy ý nghĩa của án treo không còn nữa. Trước đây, một số Tòa án cho người bị kết án đã chấp hành xong hình phạt tù được hưởng án treo với mục đích để người bị kết án được giải quyết chế độ, chính sách. Tuy nhiên, một vài năm trở lại đây, tình trạng này không còn nữa, vì mục đích của án
, người thực hành, người giúp sức
1. Người tổ chức: là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm. Chỉ trong trường hợp phạm tội có tổ chức mới có người tổ chức. Người tổ chức có thể có những hành vi: khởi xướng việc phạm tội, vạch kế hoạch thực hiện việc phạm tội cũng như kế hoạch che giấu tội phạm; rủ rê, lôi kéo người khác cùng thực
phạt bổ sung đó được quy định là bắt buộc trong chế tài của điều luật như hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định đối với tội phạm về tham nhũng; đối với một số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là người tiến hành tố tụng.
Luật quy định người phạm tội chỉ được miễn hình phạt khi có đủ các điều kiện như sau:
+ Có
Đỗ Trung Kiên (SN 1986) rủ bạn gái là Trần Thùy Trang (SN 1989) đi uống nước. Kiên điều khiển xe máy của mình chở Trang ngồi sau. Trên đường đi Kiên và Trang gặp Phạm Đình Khi (SN 1987) cùng nhóm bạn của Khi đi ngược chiều lại. Do Phạm Đình Khi trước đây từng có thời gian tìm hiểu Trần Thùy Trang nhưng không được Trang đồng ý nên khi nhìn thấy
thuật ngữ tương xứng mà thay vào đó là thuật ngữ cần thiết tuy không làm thay đổi bản chất của chế định phòng vệ chính đáng nhưng cũng làm cho việc vận dụng chế định này trong thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm có hiệu quả hơn.
Cho đến nay, đã có nhiều nhà khoa học, các cán bộ làm công tác thực tiễn quan tâm đến chế định phòng vệ chính đáng
Tôi thấy nhiều trường hợp kẻ trộm khi bị phát hiện còn quay ra tấn công chủ nhà để chiếm đoạt bằng được tài sản hoặc để thoát thân. Trường hợp bị tấn công, chủ nhà được tự vệ ra sao? Thế nào bị coi là vượt quá?