thẻ BHYT không thay đổi được nơi KCB cho tháng 06/2013. Thì lúc sinh bạn A trình thẻ BHYT sẽ là trái tuyến và chỉ được hỗ trợ 50% chi phí sinh đối với cơ sở KCB cấp II (nếu sinh mổ chi phi là khá cao). Như vậy BHXH Bình Dương có thể hỗ trợ cho thai sản khi về quê sinh con như trường hợp của bạn A, mà không phải bị trái tuyến khi sử dụng thẻ BHYT để
quy định trên thì trường hợp ông nghỉ việc, ông chưa đủ điều kiện hưởng lương hưu.
Theo Khoản 1 Điều 14 nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12-1-2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của BLLĐ quy định trợ cấp thôi việc như sau:
Người sử dụng lao động (NSDLĐ) có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi
Tôi đã đủ 55 tuổi vào tháng 11-2014 nhưng còn thiếu thời gian công tác 13 tháng để đủ điều kiện hưởng lương hưu. Cơ quan và tôi đã thỏa thuận kéo dài hợp đồng lao động đến tháng 5-2015. Lúc này tôi còn sáu tháng nữa mới đủ thâm niên công tác hưởng chế độ hưu trí. Vậy trường hợp của tôi có được đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần cho sáu tháng
cấu tạo của điều luật, nên trường hợp bị thương tật trên 31% và trường hợp dẫn đến chết người đều quy định trong cùng một khung hình phạt. Do khi xét xử, nếu các tình tiết khác nhau của vụ án như nhau mà người bị hại chỉ bị thương tích từ 31% đến 60% thì nói chung không nên áp dụng hình phạt tù đối với người phạm tội, chỉ áp dụng hình phạt tù đối với
Các dấu hiệu của tội phạm này cũng tương tự như trường hợp giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh quy định tại điều 95, chỉ khác nhau ở ý thức chủ quan của tội phạm đối với hậu quả và hậu quả thực tế đã xảy ra.
Bộ luật hình sự năm 1999 quy định rõ tỷ lệ thương tật là từ 31% trở lên thì người phạm tội cố ý gây thương tích
Quy định về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ?
Anh trai của em do xích mích sẵn có với một người bạn, trong lúc ở quán nhậu hai người đã đánh nhau. Anh trai em đã gây thương tích cho người đó 60%. Sau đó, gia đình em đã trả viện phí, thuốc thang và ngỏ ý muốn bồi thường nhưng gia đình bên bị hại không chịu và khởi kiện. Vì sợ đi tù nên anh của em đã lẩn trốn 5 năm và giờ bị bắt. Từ khi bị bắt
Chào các anh! Em xin trình bày hoàn cảnh của em như sau.Gia đình em hiện chỉ có 2 mẹ con, bố em mất từ khi em còn nhỏ.Giờ mẹ em ra nước ngoài làm thêm cho họ hàng.Mẹ em sinh năm 1954 .Em hiện nay ở Hà Nội 1 mình.Giờ em có giấy báo đi nghĩa vụ quân sự. Vậy trường hợp của em có phải đi nghĩa vụ quân sự hay không.Em hiện nay đang tìm việc và cuối năm
người có chức vụ tương đương chứng nhận.
9. Học sinh, sinh viên đang học tập tại các trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân theo quy định tại khoản 1 Điều 48 của Luật Giáo dục 2005 bao gồm:
a) Trường trung học phổ thông, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường chuyên, trường năng khiếu, dự bị đại học
Em là công nhân của Cty Bitis. Theo em biết là 1 năm được nghỉ 12 ngày phép theo quy định của Bộ Luật lao động. Tại sao Cty TNHH Bình Tiên Đồng nai chi nhánh Cần Thơ, bắt buộc nghỉ 1 ngày phải viết đơn xin nghỉ trước 2 ngày. Ngòai ra Cty còn đưa ra những quy định không đúng theo Bộ luật Lao động như: bắt nhân viên làm tăng ca không thỏa thuận
Tôi bắt đều làm việc tại một công ty từ ngày 14.04.2008 đến nay 24.02.2014 có nghĩa là đã hơn 5 năm.theo quy đinh thi tôi được nghỉ thêm một này phép năm.nhưng khi tôi nghỉ ngày nghỉ thêm này thì phòng nhân sự công ty nói tới tháng 7 mới được nghỉ ngày nghỉ thêm này. Vậy mong nhận được câu trà lời về luật nghỉ phép của ngày nghỉ thêm khi làm hơn 5
Công ty tôi có nhân viên bắt đầu làm từ tháng 02 năm 2014 và xin nghỉ phép năm 2014 là 12 ngày để về quê, đã được công ty duyệt cho nghỉ. Nhưng đến tháng 05/2014 thì xin nghỉ việc. Cho hỏi: Người lao động có phải thanh toán lại tiền nghỉ phép năm cho công ty không và cách tính như thế nào?
Tôi đã làm việc được 5 năm, theo quy định tôi được cộng thêm một ngày phép năm lên 13 ngày. Vậy 13 ngày phép này được tính từ tháng 1 hay là từ tháng 9 (tháng tôi bắt đầu làm việc)? Doanh nghiệp có quyền bắt buộc người lao động phải nghỉ hằng năm theo lịch của mình ban hành không?
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Điều 111 và Điều 112 Bộ Luật lao động năm 2012 (BLLĐ) quy định chế độ nghỉ hằng năm (thường gọi là nghỉ phép hàng năm) và ngày nghỉ hằng năm tăng thêm theo thâm niên làm việc như sau:
Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng
Tôi là viên chức làm việc cho cơ một cơ quan bảo hiểm xã hội. Vậy cho tôi hỏi chế độ nghi phép năm của tôi được thực hiện theo quy định nào của pháp luật? Và mức chi trả ra sao?
Luật gia Nguyễn Tùng Hoa - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật có liên quan để chị tham khảo, như sau:
Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ) quy định:
“Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt (HĐLĐ), hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền
hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
- Người sử dụng lao động có quyền quy định lịch nghỉ hằng năm sau khi tham khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trước cho người lao động.
- Người
Em tên Phúc, ở Long Thành, Đồng Nai em có người bạn làm tại công ty có vốn đầu tư nước ngoài, nhưng công ty này ép buộc nhân viên đi làm bằng hình thức trừ tiền chuyên cần hàng tháng của nhân viên nếu nhân viên nghỉ phép năm, phép tang, phép cưới. Theo em được biết, những loại phép này được pháp luật Lao động quy định rất rõ là nhân n cần của