Luật Nuôi con nuôi thì cha mẹ nuôi là một trong những người có quyền yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi.
Đối chiếu với quy định trên thì vợ chồng ông có quyền yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi trong trường hợp con nuôi của ông bà thường xuyên súc phạm ông bà và chơi bời phá tán tài sản của ông bà. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu chấm
biên bản xác nhận tình trạng trẻ em bị bỏ rơi thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi; trường hợp trẻ em ở cơ sở nuôi dưỡng được nhận làm con nuôi, thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có trụ sở của cơ sở nuôi dưỡng thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi.
2. Đối với việc nuôi con nuôi nước ngoài, thì Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
quan y tế cấp huyện trở lên cấp;
c) Hai ảnh toàn thân, nhìn thẳng chụp không quá 06 tháng;
d) Biên bản xác nhận do Ủy ban nhân dân hoặc Công an cấp xã nơi phát hiện trẻ bị bỏ rơi lập đối với trẻ em bị bỏ rơi; Giấy chứng tử của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc quyết định của Tòa án tuyên bố cha đẻ, mẹ đẻ của trẻ em là đã chết đối với trẻ em mồ côi; quyết
lấy ý kiến phải lập thành văn bản và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người được lấy ý kiến.
Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi cần được xác minh thì Sở Tư pháp đề nghị Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xác minh; cơ quan công an có trách nhiệm xác minh và trả lời bằng văn bản trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Sở Tư pháp
Chị gái tôi kết hôn và có 1 đứa con, tuy nhiên, khi bé mới được 8 tuổi thì chị gái tôi qua đời trong 1 vụ tai nạn, sau hai năm thì anh rể tôi kết hôn, và hiện giờ cháu gái tôi đang 12 tuổi, mẹ kế cháu và anh rể tôi cũng đã có 1 bé trai, không muốn cháu gái tôi sống trong cảnh mẹ kế con chồng, nên giờ tôi muốn nhận nuôi cháu bé làm con nuôi để
Theo quy định hiện nay thì con nuôi được quyền thừa kế tài sản ngang bằng như con ruột và không có bất cứ một phân biệt đối xử nào cả. Do vậy, nếu mẹ nuôi của bạn ko có con ruột (vì ko lập gia đình) thì bạn là hàng thừa kế thứ nhất cùng với bố mẹ của mẹ nuôi bạn (nếu còn sống). Mặt khác, du là con nuôi nhưng bạn đã có trách nhiệm phụng dưỡng mẹ
những mục đích cá nhân: lợi dụng tình dục, chiếm đoạt tài sản (khi biết cháu có tài sản nên mới nhận làm con nuôi)… Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khác làm con nuôi nhưng vẫn đặt ra nhiều hạn chế nếu điều đó gây ảnh hưởng tới sự phát triển của các cháu.
Tại Khoản 1 Điều 14 Luật Nuôi con
biệt đối xử trong quan hệ hôn nhân và gia đình, pháp luật quy định những người thừa kế cùng hàng thừa kế sẽ được hưởng phần di sản bằng nhau mà không phân biệt con đẻ, con nuôi.
Như vậy, con nuôi có quyền hưởng phần di sản thừa kế do bố mẹ nuôi để lại ngang với các con đẻ của bố mẹ nuôi.
Vợ chồng tôi và cô H là hàng xóm của nhau đã 10 năm. Cô H sống một mình và không có con cái gì. Mặc dù vợ chồng tôi không phải máu mủ của cô H nhưng tình cảm gắn bó không khác gì ruột thịt. Nay vợ chồng tôi muốn nhận cô làm mẹ nuôi thì có được không?
làm con nuôi, thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi lập biên bản xác nhận tình trạng trẻ em bị bỏ rơi thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi; trường hợp trẻ em ở cơ sở nuôi dưỡng được nhận làm con nuôi, thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có trụ sở của cơ sở nuôi dưỡng thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi”.
Như vậy, đối với trường hợp của bạn, cơ quan có thẩm
Con năm nay 15 tuổi. Cô ruột của con ở Pháp (đã có gia đình nhưng không có con) muốn nhận con làm con nuôi, ba mẹ con đều đồng ý. Cho con hỏi: 1. Con có được nhận làm con nuôi không? 2. Con có được thay đổi họ và tên theo họ của bố nuôi không? 3. Con có được bảo lãnh, định cư, học tập ở Pháp không? Con xin cảm ơn.
Theo quy định của Luật Nuôi con nuôi năm 2010, để được pháp luật công nhận quan hệ mẹ nuôi, con nuôi, cần phải xem xét đối chiếu điều kiện của người được nhận là con nuôi (Điều 8), người nhận con nuôi (Điều 14) và phải thực hiện thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi (Điều 22).
Vì mẹ nuôi của em mất mà không để lại di chúc, nên theo quy định tại
Tôi là một bà mẹ đơn thân, con trai tôi năm nay 3 tuổi. Tôi đã đồng ý cho con trai tôi làm con nuôi của một người khác, cụ thể là chị họ tôi. Cán bộ tư pháp có nói với tôi, khi tôi đã cho con đi làm con nuôi thì tôi không được nuôi dưỡng hay chăm sóc con tôi nữa. Vậy tôi xin hỏi điều đó có đúng không? Nguyện vọng của tôi là cả bố mẹ nuôi và mẹ
các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Theo yêu cầu của cha mẹ nuôi, cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định việc thay đổi họ, tên của con nuôi.
Việc thay đổi họ, tên của con nuôi từ đủ 09 tuổi trở lên phải được sự đồng ý của người đó.
3. Dân tộc của con nuôi là trẻ em bị bỏ rơi được xác định theo dân tộc của cha nuôi, mẹ
cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cho phép.
Theo quy định tại Điều 31 và 32 Luật Nuôi con nuôi, hồ sơ nhận con nuôi gồm những giấy từ sau:
- Đối với người nhận con nuôi:
a) Đơn xin nhận con nuôi (theo mẫu);
b) Bản sao Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế;
c) Văn bản cho phép được nhận con nuôi ở Việt Nam;
d) Bản
... đòi hỏi phải do cơ quan có thẩm quyền nơi người nhận con nuôi thực hiện. Vậy cơ quan đó là cơ quan nào ạ, có phải là Sở tư pháp bên Đức, giống như Việt Nam không ạ! Em chân thành cám ơn nhiều!
tôi. Tôi muốn hỏi, quyền thừa kế tài sản của em tôi là mảnh đất trên thuộc về những ai và được quy định như thế nào. Bà ấy không có anh chị em, ông bố chồng đã chết cũng vậy. Mong văn phòng tư vấn giúp em tôi. Chân thành cám ơn
Tôi và anh Triệu Đức Huynh sinh sống như vợ chồng từ năm 2002 đến năm 2006 nhưng không đăng ký hết hôn, chúng tôi sinh được hai người con là Nguyễn Lý Đức Toàn và Đinh Kim Quý. Ngày 13/3/2013, anh Huynh qua đời do tai nạn không để lại di chúc. Hỏi hai con của tôi là cháu Toàn và cháu Quý có được hưởng di sản thừa kế của anh Huynh không?
Năm 2003 khi ba tôi đi công tác ở Huế 3 tháng, trong thời gian đó ông gặp gỡ bà D và hai người đã có với nhau một người con. Nhưng ba mẹ tôi không ly hôn. Cuối năm 2013, bố tôi mất, không để lại di chúc Người con riêng ngoài giá thú của ba tôi và bà D có được hưởng thừa kế không?
Cháu chào luật sư! Cuộc sống hôn nhân của ba mẹ cháu đang rất căng thẳng. Đã nhiều lần giải quyết nhưng không thành. Có một số lần mâu thuẫn trở thành bạo lực gia đình. Chồng không tôn trọng vợ, gia đình bên vợ. Do tuổi tác vợ chồng cách xa nhau. Trước khi cưới, chồng đã có một đời vợ và một đứa con gái riêng, nay đã lớn. Sau khi kết hôn thì vợ